Giả sử đồ thị của hàm số y = f (x) là (C), khi tịnh tiến (C) theo Ox qua phải 1 đơn vị thì sẽ được đồ thị của hàm số:
Giả sử đồ thị của hàm số y = f (x) là (C), khi tịnh tiến (C) theo Oy xuống dưới 1 đơn vị thì sẽ được đồ thị của hàm số:
Cho hai hàm số f ( x ) = a x 3 + b x 2 + c x - 1 2 và g ( x ) = d x 2 + e x + 1 ( a , b , c , d , e ∈ ℝ ) . Biết rằng đồ thị của hàm số y = f(x) và y = g(x) cắt nhau tại ba điểm có hoành độ lần lượt là –3; –1;1 (tham khảo hình vẽ). Hình phẳng giới hạn bởi hai đồ thị đã cho có diện tích bằng
A. 9 2
B. 8
C. 4
D. 5
Cho hàm số y = f(x) liên tục trên đoạn [a;b] và f(x)>0 Gọi D là hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y = f(x) trục hoành và 2 đường thẳng x=a; x=b Thể tích của vật thể tròn xoay khi quay D quanh Ox được tính theo công thức
Câu 1. Đường thẳng nào cho dưới đây là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số
A. y = -2
B. y = -1
C. x = 2
D. y = 2
Câu 2. Cho hàm số f(x) = x2lnx. Tính f'(e)
A. 3e
B. 2e
C. e
D. 2 + e
Câu 3. Viết công thức tính V của khối cầu có bán kính r.
Câu 4. Thể tích khối chóp tứ giác đều có tất cả các cạnh bằng 6 gần bằng số nào sau đây nhất?
A. 48
B. 46
C. 52
D. 51
Câu 5. Tìm tập xác định D của hàm số y = ln(x2 - 3x)
A. D = (0;3)
B. D = [0;3]
C. D = (-∞;0)∪(3;+∞)
D. D = (-∞;0)∪[3;+∞)
Biết rằng đồ thị hàm số y = f ( x ) = ax 4 + bx 3 + cx 2 + dx + e ( a ≠ 0 ; b ≠ 0 ) cắt trục Ox tại 4 điểm phân biệt. Khi đó đồ thị hàm số y = g ( x ) = ( 4 ax 3 + 3 bx 2 + 2 cx + d ) 2 - 2 ( 6 ax 2 + 3 bx + c ) . ( ax 4 + bx 3 + cx 2 + dx + e ) cắt trục Ox tại bao nhiêu điểm?
A. 0
B. 4
C. 2
D. 6
Cho hàm số y = f(x) liên tục trên đoạn [a;b]. Thể tích V của khối nón tròn xoay thu được khi cho hình phẳng (H) giới hạn bởi đồ thị của y = f(x); x = a; x = b khi quay xung quanh trục Ox tính bằng công thức:
Giả sử đồ thị của hàm số y = x 4 - 2 x 2 - 1 là ( C ) , khi tịnh tiến ( C ) theo O x qua trái 1 đơn vị thì sẽ được đồ thị của một hàm số trong 4 hàm số được liệt kê ở bốn phương án A, B, C, D dưới đây. Hỏi hàm số đó là hàm số nào?
Cho hai hàm số y = f(x) và y = g(x) liên tục trên đoạn [a;b] Gọi D là hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số đó và các đường thẳng x = a; x = b Diện tích S của hình phẳng D được tính theo công thức