Cho tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn (O). Trên đường chéo BD lấy điểm E sao cho ∠ DAE = ∠ BAC . Chứng minh: AD.BC + AB.CD = AC.BD
Cho ABCD là tứ giác nội tiếp đường tròn (O). Trên đường chéo BD lấy điểm
E sao cho EAB = CAD
Cmr:
a) ∆ABE ~ ∆ACD;
b) AD.BC = AC.DE
c) AB. CD + AD. BC = AC. BD
Cho tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn đường kính AB. Hai đường chéo AC và BD vắt nhau tại E , F là hình chiếu vuông góc của E trên ABa Chứng minh tứ giác ADEF nội tiếpb Gọi N là giao điểm của CF và BD. Chứng minh BN.ED BD.EN
Cho tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn đường kính AB. Hai đường chéo AC và BD vắt nhau tại E , F là hình chiếu vuông góc của E trên AB
a) Chứng minh tứ giác ADEF nội tiếp
b) Gọi N là giao điểm của CF và BD. Chứng minh BN.ED = BD.EN
Bài 3. Cho tam giác ABC vuông ở A, với AC > AB. Trên AC lấy điểm M, vẽ đường tròn tâm O đường kính MC. Tia BM cắt đường tròn (O) tại D. Đường thẳng qua A và D cắt đường tròn (O) tại S. a) Chứng minh ABCD là tứ giác nội tiếp b) Chứng minh AC là tia phân giác của góc SCB c) Gọi E là giao điểm của BC với đường tròn (O). Chứng minh rằng các đường thẳng BA, EM, CD đồng quy. d) Chứng minh DM là tia phân giác của góc ADE e) Chứng minh M là tâm đường tròn nội tiếp tam giác ADE
Cho tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn tâm O đường kính AD hai đường chéo AC và BD cắt nhau tại E kẻ EF vuông góc ad a) Chứng minh tứ giác ECDF nội tiếp Xác định tâm I b) Chứng minh CA là phân giác của góc BCF c) Chứng minh tứ giác bcef nội tiếp
cho tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn tâm (O) đường kính AB. Hai đường chéo AC và BD cắt nhau tại I. Kẻ IE vuông góc với AB. Chứng minh rằng:
a) Tứ giác AIDE nội tiếp một đường tròn.
b) Tia BD là tia phân giác của góc CDE.
c) Trường hợp AB không song song với CD. Chứng minh 4 điểm O, E, D, C cùng thuộc một đường tròn.
Cho tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn (O) đường kính AB. Hai đường chéo AC và BD cắt nhau tại I. Kẻ IE vuông góc với AB. Chứng minh :
a. Tứ giác ADIE nội tiếp đường tròn ;
b. Tia DB là phân giác của góc CDE ;
c. Nếu AB không song song CD, chứng minh bốn điểm O, E, D, C cùng thuộc một đường tròn.
Cho tứ giác ABCD nội tiếp nửa đường tròn đường kính AD. Hai đường chéo AC và BD cắt nhau tại E. Kẻ EF vuông góc với AD. Gọi M là trung điểm của DE. Chứng minh rằng: Tứ giác BCMF nội tiếp được.