Tam giác BAC có M A = MB ( M là trung điểm )
NA = NC ( N là tđ )
=> MN là đg tb => MN = 1/2 BC (1)
CMTT NP là đường tb của tam giác ADC => NP = 1/2 AD (2)
AD = BC ( GT ) (3)
Từ (1) (2) (3) => MN = NP
=> tam giác MNP cân tại N
Tam giác BAC có M A = MB ( M là trung điểm )
NA = NC ( N là tđ )
=> MN là đg tb => MN = 1/2 BC (1)
CMTT NP là đường tb của tam giác ADC => NP = 1/2 AD (2)
AD = BC ( GT ) (3)
Từ (1) (2) (3) => MN = NP
=> tam giác MNP cân tại N
Cho tứ giác ABCD có M , N , P thứ tự là trung điểm của AD , AC , BC . Chứng minh tam giác MNP cân
Bài 4: Cho tứ giác ABCD(AB//CD). Gọi E;F;K theo thứ tự là trung điểm của AD;BC;AC.
1) So sánh các độ dài của tam giác MIK
2) Chứng minh EF=AB+CD/2
Bài 5: Cho tam giác ABC có D là trung điểm của AB.Tia Dz//BC cắt AC tại E. chứng minh E là trung điểm của AC
Bài 1: Cho tam giác ABC nhọn ( AB < BC ) , đường cao AH. Gọi I , K , M , N theo thứ tự là trung điểm của AB, AC, HC, HB. Chứng minh:
a) Tứ giác BCKI là hình thang ?
b) IM=NK
Bài 2 : Cho hình bình hành ABCD , có AD vuông góc với AC. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AB, CD. Chứng minh:
a) Tứ giác ADNM là hình bình hành ?
b) Tứ giác AMND là hình thoi ?
Bài 3 : Cho hình chữ nhật ABCD , P và Q lần lượt là trung điểm của BC và AD. Gọi M là giao điểm của AP và BQ , N là giao điểm của CQ và DP. Chứng minh:
a) Tứ giác APCQ , BPDQ là hình bình hành
b) Tứ giác ABPQ , CDQP là hình chữ nhật
c) Tứ giác MPNQ là hình thoi
d) Tứ giác AMND , BCNM là hình thang cân
Cho tam giác abc (ab<ac). Trên cạnh ac lấy điểm d sao cho cd=ab. Gọi m và n thứ tự là trung điểm của ad và bc. Hai đường thẳng ab và mn cắt nhau tại e. Chứng minh tam giác ame là tam giác cân.
Cho hình thang cân ABCD (AB//CD). Gọi M,N,P,Q theo thứ tự là trung điểm các cạnh AB; BC; CD và DA. Chứng minh tứ giác ABCD là hình thoi
Cho hình thang cân ABCD ( AB//CD, AB< CD ). Hai đường chéo cắt nhau ở I, . M và N lần lượt là hìnhchiếu của B và C lên AC và BD, P là trung điểm cạnh BC.
Chứng minh tam giác MNP là tam giác đều.
1. Cho tứ giác ABCD ( AD không song song BC) có E,F lần lượt là trung điểm AD, BC và EF=AB+CD/2. Chứng minh rằng tứ giác ABCD là hình thang.
2. Cho tứ giác ABCD có AD=BC. Đường thẳng đi qua trung điểm M và N của 2 cạnh AB và CD cắt AD và BC lần lượt tại E và F. Chứng minh góc AEM=góc MFB.
3. Cho tam giác ABC (AB>AC). Trên cạnh AB lấy điểm D sao cho BD=AC. Gọi M,N lần lượt là trung điểm của AD, BC. Chứng minh góc BAC = 2.BMN
4. Cho tứ giác ABCD, gọi A', B', C', D' lần lượt là trọng tâm của các tam giác BCD, ACD, ABD, ABC. Chứng minh rằng các đường thẳng AA', BB', CC', DD' đồng quy.
5. Cho tam giác ABC, G là trọng tâm. Đường thẳng d không cắt các cạnh của tam giác ABC. Gọi A', B', C', G' lần lượt là hình chiếu của A, B, C, G trên đường thẳng d. Chứng minh GG'=AA'+BB'+CC'/3
Giúp mình với,giải chi tiết cho mình nha!
Bài 2: Cho hình thang ABCD (AB//CD).Gọi E,F lần lượt là trung điểm của AD và BC. Gọi K là giao điểm của AC và EF
a. CM: AK = KC.
b. Biết AB = 4cm, CD = 10cm. Tính các độ dài EK, KF
Bài 3. Cho tam giác ABC. Gọi D, M, E theo thứ tự là trung điểm của AB, BC, CA.
a. CM: Tứ giác ADME là hình bình hành.
b. Nếu tam giác ABC cân tại A thì tứ giác ADME là hình gì? Vì sao?
c. Nếu tam giác ABC vuông tại A thì tứ giác ADME là hình gì? Vì sao?
d. Trong trường hợp tam giác ABC vuông tại A, cho biết AB = 6cm, AC = 8cm, tính độ
dài AM.
Bài 4: Cho hình bình hành ABCD có AD = 2AB, Ẩ = 60°. Gọi E và F lần lượt là trung
điểm của BC và AD.
a. Chứng minh AE vuông góc BF
b. Chứng minh tứ giác BFDC là hình thang cân.
c. Lấy điểm M đối xứng của A qua B. Chứng minh tứ giác BMCD là hình chữ nhật.
d. Chứng minh M, E, D thẳng hàng.
Bài 5: Cho tam giác ABC vuông tại A có góc ABC= 60°, kẻ tia Ax song song với BC.
Trên Ax lấy điểm D sao cho AD = DC.
a. Tính các góc BAD và DAC.
b. Chứng minh tứ giác ABCD là hình thang cân.
c. Gọi E là trung điểm của BC. Chứng minh tứ giác ADEB là hình thoi.
d. Cho AC = 8cm, AB = 5cm. Tính diện tích hình thoi ABED
Bài 1 (4đ). Cho tứ giác ABCD có AB//CD. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AC và BD. Gọi O là giao điểm của hai đường thẳng theo thứ tự đi qua M và N tương ứng vuông góc với BC và AD.
a) Chứng minh rằng MN//CD.
b) Chứng minh rằng OC = OD.