Tứ diện OABC có ba cạnh OA, OB, OC đôi một vuông góc với nhau. Gọi H là hình chiếu của O trên mặt phẳng (ABC). Chứng minh rằng (SOAB)2= SABC + SHBC
Cho tứ diện OABC biết OA, OB, OC đôi một vuông góc với nhau, biết OA=3, OB=4 và thể tích khối tứ diện OABC bằng 6. Khi đó khoảng cách từ O đến mặt phẳng (ABC) bằng:
A. 3
Cho tứ diện OABC có OA, OB, OC đôi một vuông góc và OA=a, OB = b, OC =c. Tính thể tích khối tứ diện OABC
A. abc
B. a b c 3
C. a b c 6
D. a b c 2
Cho tứ diện OABC có OA, OB, OC đôi một vuông góc với nhau. Gọi H là hình chiếu của O trên mặt phẳng (ABC). Mệnh đề nào sau đây đúng
A. H là trung điểm của AC
B. H là trọng tâm tam giác ABC
C. H là trung điểm của BC
D. H là trực tâm của tam giác ABC
Cho tứ diện OABC có OA, OB, OC đôi một vuông góc, biết OA =a, OB = 2a, OC = a 3 . Tính khoảng cách từ điểm O đến mặt phẳng (ABC)
A. a 3 2
B. a 9
C. a 17 19
D. 2 a 3 19
Tứ diện OABC có OA = 1, OB = 2, OC = 3 và đôi một vuông góc với nhau. Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm của AB, BC, CA. Tính thể tích khối tứ diện OMNP
A. 1
B. 1 3
C. 1 4
D. 1 6
Tứ diện OABC, có OA = a, OB = b, OC = c và đôi một vuông góc với nhau. Thể tích khối tứ diện OABC bằng
A . a b c 3
B . a b c
C . a b c 6
D . a b c 2
Tứ diện OABC có OA, OB, OC đôi một vuông góc và OA =1, OB =2, OC =3. Tan của góc giữa đường thẳng OA và mặt phẳng (ABC) bằng
A. 6 7
B. 13 6
C. 6 13 13
D. 6 7 7
Tứ diện OABC có OA,OB,OC đôi một vuông góc và OA =1, OB=2, OC=3. Tang của góc giữa đường thẳng OA và mặt phẳng (ABC) bằng
A. 6 7
B. 13 6
C. 6 13 13
D. 6 7 7