Đáp án C
Gọi M là trung điểm của CD, H là trọng tâm của tam giác BCD.
Ta có A H ⊥ B C D (giả thiết ABCD là tứ diện đều)
Đáp án C
Gọi M là trung điểm của CD, H là trọng tâm của tam giác BCD.
Ta có A H ⊥ B C D (giả thiết ABCD là tứ diện đều)
Cho tứ diện đều ABCD cạnh a. Thể tích của khối tứ diện ABCD là
A. 2 a 3 4
B. 2 a 3 12
C. 3 a 3 12
D. 3 a 3 4
Cho tứ diện ABCD có ABCD và D A ⊥ A B C ; DA = 1 là tam giác đều cạnh bằng 1. Trên ba cạnh DA, DB, DC lấy 3 điểm M, N, P mà D M D A = 1 2 ; D N D B = 1 3 ; D P D C = 3 4 Tính thể tích khối tứ diện MNPD
A. V = 3 12
B. V = 2 12
C. V = 3 96
D. V = 2 96
Cho hình tứ diện đều ABCD có cạnh bằng 3. Gọi G 1 , G 2 , G 3 , G 4 là trọng tâm của bốn mặt của tứ diện ABCD. Tính thể tích V của khối tứ diện G 1 G 2 G 3 G 4 .
A. V = 2 4
B. 2 18
C. V = 2 32
D. V = 2 12
Cho tứ diện đều ABCD có cạnh bằng a. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, BC và E là điểm đối xứng với B qua D. Mặt phẳng (MNE) chia khối tứ diện ABCD thành hai khối đa diện, trong đó khối chứa điểm A có thể tích V. Tính V
A. 11 2 a 3 216
B. 7 2 a 3 216
C. 2 a 3 8
D. 13 2 a 3 216
Cho tứ diện đều ABCD có cạnh bằng a. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, BC và E là điểm đối xứng với B qua D. Mặt phẳng (MNE) chia khối tứ diện ABCD thành hai khối đa diện, trong đó khối chứa điểm A có thể tích V. Tính V.
A. 11 2 a 3 216
B. 7 2 a 3 216
C. 2 a 3 18
D. 13 2 a 3 216
Cho tứ diện đều ABCD có tất cả các cạnh bằng a. Tính thể tích V của khối tứ diện ABCD
A. V = a 3 2 12
B. V = a 3 11 24
C. V = a 3 3 4
D. V = a 3 8
Cho A(2;1;-1), B(3,0,1), C(2;-1;3) và D nằm trên Oy và thể tích tứ diện ABCD bằng 3. Tọa độ của D là
A. D(0;5;0)
B. D(0;3;0)
C. C(0;-4;0) hoặc D(0;5;0)
D. (0;-2;0)
Cho tứ diện đều ABCD có cạnh bằng a. Thể tích của khối cầu tiếp xúc với tất cả các cạnh của tứ diện ABCD bằng
A. 3 a 3 24 .
B. 2 π a 3 24 .
C. 2 2 a 3 9 .
D. 3 π a 3 8 .
Trong không gian Oxyz. Cho tứ diện đều ABCD có A(0;1;2) và hình chiếu vuông góc của A trên mặt phẳng (BCD) là H (4; -3;-2). Tọa độ tâm I của mặt cầu ngoại tiếp tứ diện ABCD.
A. I(3; -2;-1).
B. I(2;-1;0).
C. I(3; -2;1).
D. I(-3; -2;1).