Chọn D
H2 (Ni, to), dung dịch NaOH (to)
Chọn D
H2 (Ni, to), dung dịch NaOH (to)
Cho triolein lần lượt tác dụng với: Na, H2 (Ni, t°), dung dịch NaOH (t°), Cu(OH)2. Số trường hợp có phản ứng xảy ra là
A. 3
B. 1
C. 4
D. 2.
Cho triolein tác dụng với các chất sau: (1) I2/CCl4; (2) H2/Ni,t°; (3) NaOH, t°; (4) Cu(OH): Số phản ứng xảy ra là
A. 2
B. 4
C. 1
D. 3
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cho metyl axetat tác dụng với dung dịch NaOH.
(b) Cho NaHCO3 vào dung dịch CH3COOH.
(c) Cho glixerol tác dụng với Na kim loại.
(d) Cho dung dịch glucozơ tác dụng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường.
(e) Cho glucozơ tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3.
(f) Sục khí hiđro vào triolein đun nóng (xúc tác Ni).
Số thí nghiệm xảy ra phản ứng oxi hóa – khử là:
A. 4
B. 2
C. 3
D. 5
Cho triolein lần lượt vào mỗi ống nghiệm chứa riêng biệt: Na, Cu(OH)2, CH3OH ,dung dịch HCl, dung dịch Br2 , dung dịch NaOH. Trong điều kiện thích hợp, số phản ứng xảy ra là:
A. 2
B. 4
C. 5
D. 3
Cho triolein (hay trioleoylglixerol) lần lượt vào mỗi ống nghiệm chứa riêng biệt: Na, Cu(OH)2, CH3OH, dung dịch Br2, dung dịch NaOH. Trong điều kiện thích hợp, số phản ứng xảy ra là
A. 4
B. 5
C. 3
D. 2
Cho glixeryl trioleat (hay triolein) lần lượt vào mỗi ống nghiệm chứa riêng biệt: Na, Cu(OH)2, CH3OH, dung dịch Br2, dung dịch NaOH. Trong điều kiện thích hợp, số phản ứng xảy ra là
A. 4.
B. 5.
C. 2.
D. 3.
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Cho etyl axetat tác dụng với dung dịch KOH.
(2) Cho KHCO3 vào dung dịch axit axetic.
(3) Cho glixerol tác dụng với dung dịch Na.
(4) Cho glucozơ tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 dư, đun nóng.
(5) Cho glucozơ tác dụng với Cu(OH)2 ở điều kiện thường.
(6) Đun nóng hỗn hợp triolein và hiđro (xúc tác Ni).
Số thí nghiệm xảy ra phản ứng oxi hóa – khử là
A. 3
B. 2
C. 4
D. 5
Cho glixerin trileat (hay triolein) lần lượt vào mỗi ống nghiệm chứa riêng biệt: Na, Cu(OH)2, CH3OH, dung dịch Br2 và dung dịch NaOH. Trong điều kiện thích hợp, số phản ứng xảy ra là
A. 4
B. 3
C. 5
D. 2
Cho Na, Zn, Fe, Cu, dung dịch Fe(NO3)3, dung dịch Cu(NO3)2, dung dịch AgNO3 lần lượt tác dụng với nhau từng đôi một. Số trường hợp xảy ra phản ứng ở điều kiện thường là
A. 9.
B. 10.
C. 11.
D. 12.