Giữa các cực 2−1 người ta tạo phân cực thuận.
Chọn D
Giữa các cực 2−1 người ta tạo phân cực thuận.
Chọn D
Cho tranzito có dạng như hình vẽ Giữa các cực nào người ta tạo phân cực ngược:
A. l − 2
B. 2 − 3
C. 3 − 1
D. l − 3
Cho tranzito có dạng như hình vẽ. Cực nào tạo bởi một lớp bán dẫn bề dày rất nhỏ cỡ vài pm có mật độ hạt tải điện nhỏ:
A. cực 1
B. cực 2
C. cực 3
D. không cực nào cả
Ngưòi ta bố trí các điện cực của một bình điện phân đựng dung dịch CuSO4, như trên hình vẽ, với các điện cực đều bằng đồng, có diện tích bằng nhau. Sau thời gian t, khối lượng đồng bám vào các điện cực 1, 2 và 3 làn lượt là m 1 , m 2 và m 3 . Chọn phương án đúng
A. m 1 = m 2 = m 3
B. m 1 < m 2 < m 3
C. m 3 < m 2 < m 1
D. m 2 < m 3 < m 1
Tranzito có đặc tính gì ? Muốn dùng tranzito n-p-n để khuếch đại dòng điện, ta phải nối các điện cực của nó với các nguồn điện như thế nào?
Mô tả nguyên tắc cấu tạo của tranzito (lưỡng cực) n-p-n. vẽ ký hiệu của tranzito này theo tên gọi các điện cực của nó.
Kí hiệu của tranzito p - n - p như hình vẽ. Chỉ tên theo thứ tự các cực phát − góp − gốc
A. 1 - 2 - 3
B. 2 - 1 - 3
C. 2 - 3 - 1
D. 3 - 1 - 2
Người ta bố trí các điện cực của một bình điện phân đựng dung dịch C u S O 4 như hình vẽ, với các điện cực đều bằng đồng có diện tích đều bằng 10 c m 2 , khoảng cách từ chúng đến anot lần lượt là 30cm, 20 cm và 10cm. Đương lượng gam của đồng là 32. Hiệu điện thế đặt vào U = 15V, điện trở suất của dung dịch là 0,2 Ωm. Sau thời gian 1h, khối lượng đồng bám vào các điện cực 1, 2 và 3 lần lượt là m 1 , m 2 và m 3 . Giá trị của ( m 1 + m 2 + m 3 ) gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 0,327 g.
B. 0,164 g.
C. 0,178 g.
D. 0,265 g
Cấu tạo thu gọn của mắt về phương diện quang học được biểu diễn như sơ đồ hình vẽ: O: quang tâm của mắt; V: điểm vàng trên màng lưới. Quy ước đặt: (1): Mắt bình thường về già; (2): Mắt cận; (3): Mắt viễn. Mắt loại nào có điểm cực viễn Cv ở vô cực?
A. (1).
B. (2).
C. (3).
D. (1) và(3)
Cho mạch điện như hình vẽ. Trong đó E 1 = 6 V ; E 2 = 2 V ; r 1 = r 2 = 0 , 4 Ω
Đèn Đ loại 6V-3W; R 1 = 0 , 2 Ω ; R 2 = 3 Ω ; R 3 = 4 Ω ; R B = 1 Ω và là bình điện phân đựng dung dịch A g N O 3 có cực dương bằng Ag. Tính:
b. Lượng giải phóng ở cực âm của bình điện phân trong thời gian 2 giờ 8 phút 40 giây. Biết Ag có n = 1và có A = 108
A. 6,48 kg
B. 3,24 kg
C. 6,48 g
D. 3,24 g