+ Cực phát là kí hiệu số 2, góp là số 3, gốc là số 1.
Chọn C
+ Cực phát là kí hiệu số 2, góp là số 3, gốc là số 1.
Chọn C
Mô tả nguyên tắc cấu tạo của tranzito (lưỡng cực) n-p-n. vẽ ký hiệu của tranzito này theo tên gọi các điện cực của nó.
Đặt điện áp u = U 2 cos ω t (U không đổi, ω thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Trên hình vẽ, các đường (1), (2) và (3) là đồ thị của các điện áp hiệu dụng ở hai đầu điện trở U R , hai đầu tụ điện U C và hai đầu cuộn cảm U L theo tần số góc ω. Đường (1), (2) và (3) theo thứ tự tương ứng là
A. U C , U R v à U L
B.
C. U R , U L v à U C
D. U C , U L v à U R
Số bội giác của kính lúp ngắm chừng ở vô cực phụ thuộc các yếu tố nào ?
A. (1) + (2). B.(1) + (3)
C. (2) + (4). D.(1) + (2) + (3) + (4).
Xét các yếu tố sau khi quan sát một vật qua kính lúp :
(1) Tiêu cự của kính lúp.
(2) Khoảng cực cận O C C của mắt.
(3) Độ lớn của vật.
(4) Khoảng cách từ mắt đến kính.
Tại điểm nào có kí hiệu không đúng với chiều của từ trường tạo bởi dòng điện không đổi I chạy trong một vòng dây dẵn hình tròn nằm trên mặt phẳng Hình 19-20.2 ?
A. Điểm 1. B. Điểm 2.
C. Điểm 3. D. Điểm 4.
Số bội giác của kính lúp ngắm chừng ở điểm cực cận không phụ thuộc (các) yếu tố nào?
A.(1) B.(3).
C. (2) + (3). D. (2) + (3) + (4).
Xét các yếu tố sau khi quan sát một vật qua kính lúp :
(1) Tiêu cự của kính lúp.
(2) Khoảng cực cận O C C của mắt.
(3) Độ lớn của vật.
(4) Khoảng cách từ mắt đến kính.
Xác định loại và đọc tên các cực của tranzisto có kí hiệu như hình sau
A. Loại p-n-p, (1) là E, (2) là C, (3) là B
B. Loại p-n-p, (1) là B, (2) là E, (3) là C
C. Loại n-p-n, (1) là C, (2) là B, (3) là E
D. Loại n-p-n, (1) là B, (2) là C, (3) là E
Khung dây dẫn ABCD rơi thẳng đứng (theo chiều mũi tên ở hình vẽ V.3) qua vùng không gian có từ trường đều MNPQ. Đặt tên các vùng không gian như sau: vùng 1 trước MN, vùng 2 trong MNPQ, vùng 3 sau PQ. Trường hợp nào sau đây trong khung dây dẫn xuất hiện dòng điện cảm ứng? dòng điện cảm ứng khi đó có chiều như thế nào?
A. Khung dây dẫn đang chuyển động trong vùng 1. Chiều dòng điện cảm ứng ADCBA
B. Khung dây dẫn đang chuyển động trong vùng 2. Chiều dòng điện cảm ứng ABCDA
C. Khung dây dẫn đang chuyển động trong vùng 3. Chiều dòng điện cảm ứng ABCDA
D. Khung dây dẫn đang chuyển động giữa vùng 1 và vùng 2, chiều dòng điện cảm ứng ADCBA. Hoặc khung dây dẫn đang chuyển động giữa vùng 2 và vùng 3, chiều dòng điện cảm ứng ABCDA
Đồ thị li độ theo thời gian của chất điểm 1 (đường 1) và chất điểm 2 (đường 2) như hình vẽ, gia tốc cực đại của chất điểm 1 là 16 π 2 c m / s 2 . Không kể thời điểm t = 0, thời điểm hai chất điểm có cùng li độ lần thứ 5 là
A. 4 s
B. 3,25 s
C. 3,75 s
D. 3,5 s
Đồ thị li độ theo thời gian của chất điểm 1 (đường 1) và của chất điểm 2 (đường 2) như hình vẽ, tốc độ cực đại của chất điểm 2 là 4π (cm/s). Không kể thời điểm t = 0, thời điểm hai chất điểm có cùng li độ lần thứ 5 là
A. 4,0 s
B. 3,25 s
C. 3,75 s
D. 3,5 s