Cho tiếng thứ hai của dòng thơ thứ 7 gieo vần Bằng, tiếng thứ bảy của dòng thơ thứ 6 gieo vần bằng. Em hãy lập khung về luật thơ cho bài thơ thất ngôn bát cú Đường Luật.
Ai đó giúp với!!!
Cho tiếng thứ hai của dòng thơ thứ 7 gieo vần Bằng, tiếng thứ bảy của dòng thơ thứ 6 gieo vần bằng. Em hãy lập khung về luật thơ cho bài thơ thất ngôn bát cú Đường Luật.
Ai đó giúp với!!!
em hãy tìm hiểu và trình bày thể thơ thất ngôn bát cú đường luật (Bài qua đèo ngang).Chú ý về số câu, số chữ, niêm,luật, đối, bằng,thanh, bằng trắc, gieo vần,nhịp thơ
Căn cứ vào lời giới thiệu ban đầu về thơ thất ngôn bát cú Đường luật ở chú thích trên, em hãy nhận dạng thể thơ của bài Qua Đèo Ngang về số câu, số chữ trong câu, cách gieo vần, phép đối giữa câu 3 với câu 4, câu 5 với câu 6.
Thể thơ Thất ngôn tứ tuyệt là thể thơ mỗi bài có:
A.
Bốn câu, mỗi câu bảy tiếng, gieo vần tiếng cuối các câu 1,2,4
B.
Tám câu mỗi câu bảy tiếng, gieo vần tiếng cuối các câu 1,2,4
C.
Bảy câu mỗi câu tám tiếng, gieo vần tiếng cuối các câu 1,2,4
D.
Bốn câu, mỗi câu 5 tiếng, gieo vần tiếng cuối các câu 1,2,4
a) Cặp thơ lục bát mỗi dòng có mấy tiếng? Vì sao lại gọi là lục bát?
b) Điền các kí hiệu B, T, V ứng với mỗi tiếng của bài ca dao trong SGK trang 155. Các tiếng có thanh huyền và thanh ngang (không dấu) gọi là tiếng bằng, kí hiệu là B. Các tiếng có thanh sắc, hỏi, ngã, nặng là tiếng trắc, kí hiệu là T. Vần kí hiệu là V.
c) Hãy nhận xét tương quan thanh điệu giữa tiếng thứ sau và tiếng thứ tám trong câu 8.
d) Nêu nhận xét về luật thơ lục bát (về số câu, số tiếng trong mỗi câu, số vần, vị trí vần, sự đổi thay các tiếng bằng, trắc, bổng, trầm và cách ngắt nhịp trong câu).
Hai bài Cảnh khuya và Nguyên tiêu được làm theo thể thơ nào? Vận dụng những hiểu biết về thể thơ này qua những bài thơ Đường mà em đã học, hãy chi ra đặc điểm về số tiếng trong mỗi câu thơ, số câu của một bài, cách gieo vần, ngắt nhịp của hai bài thơ nói trên.
Bài thơ làm theo thể 5 tiếng, nhưng có những chỗ biến đổi khá linh hoạt. Em có nhận xét gì về cách gieo vần, về số câu (dòng) thơ trong mỗi khổ? Câu thơ “Tiếng gà trưa” được lặp lại nhiều lần trong bài ở những vị trí nào và có tác dụng ra sao?
Bài thơ lm theo thể 5 tiếng nhưng có những chỗ biến dổi khá linh hoạt . E có nhận xét j về cách gieo vần , về số câu ( dòng ) thơ trg mỗi khổ ?
câu thơ '' tiếng gà trưa '' đc lặp lại nhiều lần trg bài ở những vị trí nào và có tác dụng ra sao ?
giúp mk mha ^ __ ^