Câu 36. Câu tục ngữ: “Chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo” khuyên chúng ta điều gì ?
A. Đoàn kết.
B. Trung thành.
C. Tự tin.
D. Tiết kiệm.
Câu 37. Từ nào dưới đây đồng nghĩa với tự tin?
A. Tự ti.
B. Tự chủ.
C. Tự trọng.
D. Ba phải.
Câu 38. Giờ kiểm tra môn toán V thấy N có đáp án khác mình nên đành xóa đáp án và chép câu trả lời của N. Việc làm đó thể hiện điều gì ?
A. V là người không tự tin.
B. V là người tiết kiệm.
C. V là người nói khoác.
D. V là người trung thực.
Câu 32. Trong các câu dưới đây, câu nào thể hiện truyền thống đoàn kết, tương trợ ?
A. Lá lành đùm lá rách.
B. Không thầy đố mày làm nên.
C. Ăn cháo, đá bát
D. Chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo.
Câu tục ngữ: Chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo khuyên chúng ta điều gì ?
A. Đoàn kết.
B. Trung thành.
C. Tự tin.
D. Tiết kiệm.
Câu tục ngữ: Chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo khuyên chúng ta điều gì?
A. Đoàn kết.
B. Trung thành.
C. Tự tin.
D. Tiết kiệm.
Câu tục ngữ"Chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo"nói lên điều gì?Hãy giải thích
Câu 18 : | Di sản văn hóa có giá trị gì? | ||||||
A. | Lịch sử, khoa học | ||||||
B. | Lịch sử, văn hóa | ||||||
C. | Văn hóa, khoa học | ||||||
D. | Lịch sử, văn hóa, khoa học | ||||||
Câu 19 : | Câu tục ngữ nào nói về vấn đề môi trường? | ||||||
A. | Rừng vàng, biển bạc | B. | Người ta là hoa đất. | ||||
C. | Chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo. | D. | Mau sao trời nắng, vắng sao trời mưa | ||||
Câu 20 : | Điền cụm từ thích hợp vào chỗ.... để hoàn thiện khái niệm sau: | ||||||
A. | những vật chất | ||||||
B. | những của cải vật chất | ||||||
C. | những giá trị vô giá | ||||||
D. | nguồn lợi | ||||||
Câu 21: | Trong những hành vi sau đây, hành vi nào thể hiện mê tín dị đoan? | ||||||
A. | Đi chùa cầu duyên | ||||||
B. | Cúng bái trước khi đi thi để đạt điểm cao | ||||||
C. | Thắp hương trên bàn thờ để tưởng nhớ tổ tiên, ông bà | ||||||
D. | Đi lễ nhà thờ | ||||||
Câu 22: | “ Bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên là…”. Hãy điền vào chỗ trống từ thích hợp. | ||||||
A. | Nhiệm vụ ít quan trọng, chưa chú ý | ||||||
B. | Nhiệm vụ trọng yếu, cấp bách của Quốc gia | ||||||
C. | Nhiệm vụ quan trọng, mang tính dài hạn | ||||||
D. | Quốc sách hàng đầu của quốc gia | ||||||
Câu 23: | Điền từ thích hợp vào chỗ .....để hoàn thành khái niệm: | ||||||
A. |
| ||||||
Câu 24: | Trẻ em được nuôi dạy để phát triển, được bào vệ sức khỏe thuộc nhóm quyền nào? | ||||||
A. | Quyền được giáo dục | ||||||
B. | Quyền được chăm sóc | ||||||
C. | Quyền được bảo vệ | ||||||
D. | Quyền được tôn trọng | ||||||
Câu 25: | Biểu hiện nào dưới đây là làm việc có kế hoạch? | ||||||
A. | Hôm nào Hân cũng tự học nghiêm túc, trừ khi có phim hay hoặc bóng đá quốc tế | ||||||
B. | Mình luôn luôn thay đổi lịch làm việc và tự học | ||||||
C. | Đang nấu ăn, các bạn đến rủ Vân đi chơi, Vân cũng đi | ||||||
D. | Tối nào Lan cũng ngồi vào bàn học đúng giờ | ||||||
Câu 26: | Sản phẩm vật chất có giá trị lịch sử, văn hóa, bao gồm các di tích lịch sử văn hóa, danh lam thắng cảnh, các di vật cổ vật, bảo vật quốc gia được gọi là? | ||||||
A. | Di sản văn hóa | ||||||
B. | Di sản | ||||||
C. | Di sản văn hóa vật thể | ||||||
D. | Di sản văn hóa phi vật thể | ||||||
Câu 27: | Hình thức tín ngưỡng có hệ thống tổ chức, với những quan niệm, giáo lí thể hiện rõ sự tín ngưỡng, sùng bái thần linh và những hình thức lễ nghi thể hiện sự sùng bái ấy được gọi là? | ||||||
A. | Tôn giáo | ||||||
B. | Mê tín dị đoan | ||||||
C. | Truyền giáo | ||||||
D. | Tín ngưỡng | ||||||
Câu 28: | Di sản văn hóa nào dưới đây là di sản văn hóa phi vật thể? | ||||||
A. | Đền Hùng | ||||||
B. | Hoàng thành Thăng Long Hà Nội | ||||||
C. | Thánh địa Mỹ Sơn | ||||||
D. | Không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên |
Câu 18 : | Di sản văn hóa có giá trị gì? | ||||||
A. | Lịch sử, khoa học | ||||||
B. | Lịch sử, văn hóa | ||||||
C. | Văn hóa, khoa học | ||||||
D. | Lịch sử, văn hóa, khoa học | ||||||
Câu 19 : | Câu tục ngữ nào nói về vấn đề môi trường? | ||||||
A. | Rừng vàng, biển bạc | B. | Người ta là hoa đất. | ||||
C. | Chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo. | D. | Mau sao trời nắng, vắng sao trời mưa | ||||
Câu 20 : | Điền cụm từ thích hợp vào chỗ.... để hoàn thiện khái niệm sau: | ||||||
A. | những vật chất | ||||||
B. | những của cải vật chất | ||||||
C. | những giá trị vô giá | ||||||
D. | nguồn lợi | ||||||
Câu 21: | Trong những hành vi sau đây, hành vi nào thể hiện mê tín dị đoan? | ||||||
A. | Đi chùa cầu duyên | ||||||
B. | Cúng bái trước khi đi thi để đạt điểm cao | ||||||
C. | Thắp hương trên bàn thờ để tưởng nhớ tổ tiên, ông bà | ||||||
D. | Đi lễ nhà thờ | ||||||
Câu 22: | “ Bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên là…”. Hãy điền vào chỗ trống từ thích hợp. | ||||||
A. | Nhiệm vụ ít quan trọng, chưa chú ý | ||||||
B. | Nhiệm vụ trọng yếu, cấp bách của Quốc gia | ||||||
C. | Nhiệm vụ quan trọng, mang tính dài hạn | ||||||
D. | Quốc sách hàng đầu của quốc gia | ||||||
Câu 23: | Điền từ thích hợp vào chỗ .....để hoàn thành khái niệm: | ||||||
A. |
| ||||||
Câu 24: | Trẻ em được nuôi dạy để phát triển, được bào vệ sức khỏe thuộc nhóm quyền nào? | ||||||
A. | Quyền được giáo dục | ||||||
B. | Quyền được chăm sóc | ||||||
C. | Quyền được bảo vệ | ||||||
D. | Quyền được tôn trọng |
một điều nhịn, chín điều lành thể hiện điều gì ?
A. sống và làm việc có kế hoạch
B. khoan dung
C. đoàn kết, tương trợ
D. tôn sư trọng đạo
Câu 1: Câu tục ngữ: Ngựa chạy có bầy, chim bay có bạn nói về điều gì?
A. Lòng biết ơn B. Lòng trung thành C. Tinh thần đoàn kết D. Lòng khoan dung
Câu 2: Ca dao, tục ngữ nói về lòng khoan dung là
A. Đánh kẻ chạy đi không ai đánh người chạy lại
B. Anh em như thể tay chân
C. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây
D. Ăn vóc học hay
Câu 3. Biểu hiện của tôn sư trọng đạo là
A. Chỉ kính trọng thầy cô đã dạy mình
B. Thăm hỏi thầy cô nhân nhịp 20/11
C. Không làm theo lời thầy, cô đã dạy
D. Chỉ chào hỏi giáo viên trên lớp