Cho tập A = {0; 2; 3; 5} và tập B = {2; 3; 4; 8; 9} và tập C = {2; 5; 7; 8; 10} Khi đó (A n B) U C là tập
A.{2; 3; 8; 9; 10} B.{3; 4; 7; 8; 10} C. {2; 3; 5; 7; 8; 10} D.{2;3;4;5;7;8; 10}Cho A là tập hợp các số tự nhiên chẵn không lớn hơn 10; B = {n ∈ N: n ≤ 6 } và C = {n ∈ N: 4 ≤ n ≤ 10}. Khi đó các câu đúng là:
A. A ∩ (B ∪ C) = {n ∈ N: n < 6}; (A \ B) ∪ (A \ C) ∪ (B \ C) = {0; 10}.
B. A ∩ (B ∪ C) = A; (A \ B) ∪ (A \ C) ∪ (B \ C) = {0; 3; 8; 10}.
C. A ∩ (B ∪ C) = A; (A \ B) ∪ (A \ C) ∪ (B \ C) = {0; 1; 2; 3; 8; 10}.
D. A ∩ (B ∪ C) = 10; (A \ B) ∪ (A \ C) ∪ (B \ C) = {0; 1; 2; 3; 8; 10}.
Cho A là tập hợp các số tự nhiên chẵn không lớn hơn 10, B = n ∈ N / n ≤ 6 và C = n ∈ N / 4 ≤ n ≤ 10
Khi đó ta có câu đúng là:
A. A ∩ ( B ∪ C ) = n ∈ N n < 6 , ( A \ B ) ∪ ( A \ C ) ∪ ( B \ C ) = { 0 ; 10 }
B. A ∩ ( B ∪ C ) = A , ( A \ B ) ∪ ( A \ C ) ∪ ( B \ C ) = { 0 ; 3 ; 8 }
C. A ∩ ( B ∪ C ) = A , ( A \ B ) ∪ ( A \ C ) ∪ ( B \ C ) = { 0 ; 1 ; 2 ; 3 ; 8 ; 10 }
D. A ∩ ( B ∪ C ) = 10 , ( A \ B ) ∪ ( A \ C ) ∪ ( B \ C ) = { 0 ; 1 ; 2 ; 3 ; 8 ; 10 }
Cho tập hợp A = − ∞ ; 5 , B = x ∈ R / − 1 < x ≤ 6 . Khi đó A\B là:
A. − ∞ ; 1
B. − 1 ; 5
C. − ∞ ; 6
D. − ∞ ; − 1
Câu 1.
a) Cho tập A,B lần lượt là tập xác định của hàm số f(x) = \(\sqrt{6-x}\) và g(x) = \(\dfrac{3}{2x+1}\). Xác định các tập A∩B, A∪B, A∖B, CRA.
b) Cho tập hợp C=[−3;8] và D=[m−6;m+3). Với giá trị nào của m thì C∩D là một đoạn thẳng có độ dài bằng 4.
Cho các tập hợp A = (-5; 6); B = [-2; 10]; C = {x ∈ R: |x - 5| ≤ 2}. Tập hợp A ∩ B ∩ C là
A. [3; 6).
B. [-2; 7].
C. (-5; 10].
D. [-2; 6).
Cho tập hợp A = (-∞; 5]; B = [1; 3]. Khi đó tập hợp A ∪ B là:
A. (-∞; 3].
B. [1; 5].
C. (-∞; 5].
D. [1; 3].