a: Ta có: M và H đối xứng nhau qua BC
nên BC là đường trung trực của MH
Suy ra: BM=BH; CM=CH
Xét ΔBHC và ΔBMC có
BH=BM
HC=MC
BC chung
Do đó: ΔBHC=ΔBMC
a: Ta có: M và H đối xứng nhau qua BC
nên BC là đường trung trực của MH
Suy ra: BM=BH; CM=CH
Xét ΔBHC và ΔBMC có
BH=BM
HC=MC
BC chung
Do đó: ΔBHC=ΔBMC
Cho tam giác ABC có A=80°,trực tâm H . Gọi M là điểm đối xứng với H qua BC.
a/ Chứng minh ΔBHC=ΔBMC
b/ Tính góc BMC
Cho tam giác ABC có A=80°,trực tâm H . Gọi M là điểm đối xứng với H qua BC.
a/ Chứng minh ΔBHC=ΔBMC
b/ Tính góc BMC
cho tam giác ABC có Â = 60o, trực tâm H. Gọi M là điểm đối xứng với H qua BC.
a) chứng minh tam giác BHC=BMC
b) tính góc BMC?
Cho tam giác nhọn ABC có ∠ A = 60 0 , trực tâm H. Gọi M là điểm đối xứng với H qua BC. Tính góc (BMC)
cho tam giác abc nhọn có góc a bằng 40 độ trực tâm h gọi m là điểm đối xứng với h qua bc. tính góc bmc
cho tam giác nhọn ABC có góc A = 60 độ , trực tâm H. Gọi M là điểm đối xứng với H qua BC
a) Cm: tam giác BHC= tam giác BMC
b) tính góc BMC
Cho tam giác ABC có góc A=80o H là trực tâm tam giác ABC. Gọi M đối xứng với H qua BC.
a) Chứng minh tam giác BHC= tam giác BMC
b) Tính góc BMC
Cho tam giác nhọn ABC,có góc A=60o ,trực tâm H.Gọi M là điểm đối xứng với H qua BC
a)Chứng minh tam giác BHC=BMC
b) Tính góc BMC
Cho tam giác nhọn ABC có ∠ A = 60 0 , trực tâm H. Gọi M là điểm đối xứng với H qua BC. Chứng minh ∆ BHC = ∆ BMC