câu b bạn có thể cm tam giác MQN=MQP(c-g-c) để suy ra QN=QP
c)tam giác MQN=MQP
=> góc N=P( hai góc tương ứng)
tam giác MNP có góc M+N+P=180o
=> 7N+N+N=1800
=> 9N=180
N=180/9=20
M=7N=7*20=140
N=P=20 độ
vậy M=140
N=20
P=20
câu b bạn có thể cm tam giác MQN=MQP(c-g-c) để suy ra QN=QP
c)tam giác MQN=MQP
=> góc N=P( hai góc tương ứng)
tam giác MNP có góc M+N+P=180o
=> 7N+N+N=1800
=> 9N=180
N=180/9=20
M=7N=7*20=140
N=P=20 độ
vậy M=140
N=20
P=20
cho tam giác MNP vuông tại M có MN nhỏ hơn MP. Vẽ ME vuông góc với MP(E thuộc NP) K là điểm thuộc cạnh MP sao cho MN=MK. Vẽ K vuông góc NP(L thuộc NP). CMR:MEL là tam giác cân
cho tam giác MNP vuông tại N có góc M bằng 60 độ. tia phân giác của góc NMP cắt NP ở E . kẻ EK vuông góc với NP (K thuộc MP). Kẻ PT vuông góc với tia ME ( T thuộc tia ME) CM:
a) tam giác MNE = tam giác MKE
và ME vuông góc với NK
b)KM=Kp
c)EP>MN
d) ba đường thẳng MN,PT,KE đồng quy tại 1 điểm
(ko vẽ hình cx dc ạ)
Cho tam giác MNP vuông tại M (MN<MP). Trên NP lấy Q sao cho NM=NQ. Qua Q, kẻ d vuông góc với NP, d cắt MP tại R.
a)Nếu góc MNP=2MPN. Tính số đo 2 góc đó?
b)CM: Tam giác MNR= tam giác QNR, từ đó suy ra NR là phân giác của góc MNP
c)Trên tia đối của tia MN,lấy K sao cho MK=MN.
CM: Tam giác PNK cân
Cho tam giác MNP vuông tại M (MN<MP). Trên NP lấy Q sao cho NM=NQ. Qua Q, kẻ d vuông góc với NP, d cắt MP tại R.
a)Nếu góc MNP=2MPN. Tính số đo 2 góc đó?
b)CM: Tam giác MNR= tam giác QNR, từ đó suy ra NR là phân giác của góc MNP
c)Trên tia đối của tia MN,lấy K sao cho MK=MN.
CM: Tam giác PNK cân
Cho tam giác MNP có MN=3cm MP= 4cm NP=5cm a, Chứng tỏ rằng tam giác MNP vuông tại M b, vẽ tia phân giác ND(D thuộc MP) từ D vẽ DE vuông góc với NP (E thuộc NP) chứng minh DM=DE c, ED cắt MN tại F chứng minh DE
cho tam giác MNP vuông tại M có MN nhỏ hơn MP. Vẽ ME vuông góc với MP(E thuộc NP) K là điểm thuộc cạnh MP sao cho MN=MK. Vẽ K vuông góc NP(L thuộc NP). CMR:MEL là tam giác cân
giúp với...........
1. Cho tam giác MNP cân tại M vẽ MH thuộc NP (H thuộc NP)
a) Chứng minh NH = PH
b) Cho MH = 4 cm; NH = 3 cm. Tính MN
2. Cho tam giác MNP vuông tại M, có góc N = 60o và MN = 5 cm. Tia phân giác của góc N cắt MP tại D. Kẻ DE vuông góc với PN tại E
a) Chứng minh: tam giác MNP = tam giác END
b) Chứng minh: tam giác MNE là tam giác đều
c) Tính độ dài cạnh PN
3. Cho tam giác MNP cân tại M, góc M = 30o; NP = 2 cm. Trên cạnh MP lấy điểm Q sao cho góc PNQ = 60o. Tính độ dài MQ
cho tam giác MNP cân tại M (góc M<90 độ) . kẻ NH vuông góc với MP (H thuộc MP), PK vuông góc với MN (K thuộc MN). NH và PK cắt nhau tại E
a, cm tam giác NHP=tam giác PKN
b, cm tam giác ENP cân
c, cm ME là đường phân giác của góc NMP
Cho tam giác MNP vuông tại M, có MN = 3cm, MP = 4cm,
tia phân giác NI của góc N( I thuộc MP). Vẽ IE vuông góc với NP tại E.
a. Tính độ dài đoạn thẳng NP.
b. Chứng minh: tam giác MNI bằng tam giác ENI
c. Chứng minh: NI là đường trung trực của đoạn thẳng ME.
d. Gọi F là giao điểm của tia NM và EI. Chứng minh NI vuông góc với FP.
Bài 4. (0,5điểm) Cho đa thức f(x) = ax3 + bx2 +cx + d trong đó a,b,c,d là các số nguyên và thỏa mãn 7a +2b + c = 0
Chứng minh rằng f(-1).f(3) là bình phương của một số nguyên