Câu a sửa thành A. tam giác NAM=tam giác PAM
Câu a sửa thành A. tam giác NAM=tam giác PAM
Cho tam giác MNP có MN=MP. Gọi A là trung điểm của NP. Biết góc NMP bằn 40 độ thì số đo góc MPN bằng
A. 100
B. 70
C. 80
D. 90
Cho tam giác MNP có MN=MP. Gọi A là trung điểm của NP. Biết N M P ^ = 40 o thì số đo góc MPN là
A. 100 °
B. 70 °
C. 80 °
D. 90 °
Cho tam giác MNP có MN=MP. Gọi K là trung điểm của NP. Biết N M P ^ = 70 o thì số đo góc MPN là
A. 50 °
B. 65 °
C. 90 °
D. 60 °
Cho tam giác MNP có MN= MP. Gọi I là trung điểm NP.
a. C/m :MI là phân giác góc NMP
b. Trên tia đối của tia NP lấy điểm A, trên tia đối tia PN lấy điểm B sao cho AN= PB. C/m : MA = MB
c. C/m: tam giác AMP= tam giác BMN
Cho tam giác MNP có MN < MP. Vẽ trung tuyến MA. Trên tia đối của tia AM lấy điểm B sao cho AB = AM. Chứng minh:
a) MN = BP; MP // BN.
b) Góc NMA > góc PMA.
c) MB - MN < MP
d) Lấy điểm C trên cạnh NP sao cho NC = 2/3NP. Gọi D là trung điểm của MP. Chứng minh 3 điểm B, C, D thẳng hàng.
e) Tam giác MNP có thêm điều kiện gì để góc NBM = góc MBP
Cho tam giác MNP có MN<MP. I là một điểm nằm trên MP sao cho MI<MN. K là điểm nằm giữa N và I. Phát biểu nào sau đây đúng?
A. KN+KM<MN B. MP−MN>NP C. KN+KI>MN−MI D. MNIˆ>MINˆ
Cho tam giác MNP có MP = 18cm, MN =15cm, NP = 8cm. Phát biểu nào sau đây đúng trong các phát biểu sau:
A. M ^ = 90 °
B. N ^ = 90 °
C. P ^ = 90 °
D. Cả ba câu trên đều sai
Cho tam giác MNP có MN = MP, I là trung điểm của cạnh NP. Chứng minh rằng: a) Góc N = Góc P b) MI là phân giác của góc NMP. c) MI vuông góc với NP.