a: Xét ΔDEF có
M là trung điểm của DE
N là trung điểm của DF
Do đó: MN là đường trung bình của ΔFED
a: Xét ΔDEF có
M là trung điểm của DE
N là trung điểm của DF
Do đó: MN là đường trung bình của ΔFED
Cho tam giác DEF có 3 góc nhọn (DE<DF), kẻ đường cao DH của tam giác DEF. Gọi M,N,Q lần lượt là trung điểm của DE, DF, EF. Gọi K là điểm đối xứng với D qua Q, A là điểm đối xứng với H qua N.
a) Chứng minh tứ giác DEKF là hình bình hành.
b)Chứng minh tứ giác ADHF là hình chữ nhật. Hỏi tam giác DEF có thêm điều kiện gì để tứ giác ADHF là hình vuông.
c)Chứng minh MNQH là hình thang cân.
d) Giả sử tam giác DEF có góc DFE = 45 độ. Gọi G là trung điểm của DA, MN cắt DH tại I, AI cắt FG tại S. Chứng minh góc HDS= góc HSD.
Giúp mik bài hình này với<3
Cho tam giác DEF. Gọi H,I, K lần lượt là trung điểm của DE, DF, EF. Chứng minh tứ giác DHKI là hình bình hành.
Các bạn giúp mình giải các bài toán này được không, cảm ơn nhìu.
Bài 1:Cho hình thang ABCD ( AB//CD) có góc A - góc D=30 độ. Tính các góc còn lại của hình thang cân đó.
Bài 2 : Cho hình thoi ABCD có hai đường chéo lần lượt là 12 cm và 16 cm. Tính chu vi của hình thoi đó.
Bài 3 : Cho tam giác DEF cân tại D( DE>EF), đường cao DH . Gọi I là trung điểm của DE. K là điểm đối xứng của H qua I
a) Chứng minh tứ giác DKEH là hình chữ nhật.
b) Nếu tam giác DEF vuông cân tại D thì tứ giác DKEH là hình gì ? Vì sao ? Vẽ hình minh họa.
c) Vẽ CA vuông DF ( A thuộc DF). Chứng minh tam giác AHK là tam giác vuông.
Bài 4 : Cho tam giác DEF, gọi M,N lần lượt là trung điểm của DE, DF. Qua F vẽ đường thẳng song song với DE cắt đường thẳng MN tại K
a) Chứng minh tứ giác MEFK là hình bình hành.
b) Biết MN=5 cm. Tính độ dài EF?
Bài 5: Cho tam giác ABC cân tại A. Gọi H,I lần lượt là trung điểm của BC, AC.
a) Tứ giác HIAB là hình gì ? Vì sao?
b) Gọi Q là điểm đối xứng của H qua I. Chứng minh tứ giác AHCQ là hình chữ nhật.
c) Tìm thêm điều kiện của tam giác ABC cân tại A để tứ giác AHCQ là hình vuông.
) Cho tam giác DEF vuông tại D, trung tuyến DM.
a) Cho DE = 3cm, DF = 4cm. Tính EF, DM.
b) Gọi N là điểm đối xứng của D qua M. Chứng minh tứ giác DENF là hình chữ nhật.
c) Gọi A, B lần lượt là trung điểm của DE và NF. Chứng minh 3 điểm A, M, B thẳng hàng.
CHo tam giác DEF cân tại E, có M, N lần lượt là trung điểm của ED và EF.
a. Chứng minh từ giác DMNF là hình thang cân
b. Gọi A là điểm đối xứng với M qua N. Chứng minh tứ giác DMAF là hình bình hành
c. Gọi E là điểm đối xứng với E qua DF. H là giao điểm của EK và DF. Chứng minh tg EDKF là hình thoi
d. Gọi I là hình chiếu của H lên KF. C là trung điểm của HI. Chứng minh DI vuông góc KC
HÌNH HỌC
Bài 1 Cho Δ DEF vuông tại D . Gọi M, N theo thứ tự là trung điểm của DE và DF.
a) Chứng minh tứ giác MNFE là hình thang.
b) Gọi G là trung điểm của EF. Chứng minh tứ giác MNGE là hình bình hành.
Cho DEF cân tại D, có EF = 6cm. Gọi A, B lần lượt là trung điểm của DE, DF.
a) Chứng minh rằng tứ giác EFBA là hình thang cân;
b) Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AE, F
B.Tính độ dài đoạn thẳng MN;
c) Giao điểm của MN với EB, FA theo thứ tự tại P và Q. Chứng minh MP=PQ=QN
Cho tam giac DEF vuông tại D. Gọi M , N lần lượt là trung điểm EF và FD. Vẽ K đối xứng với M qua N.
a. Chứng minh tứ giác DEMN là hình thang vuông và MDKF là hình thoi.
b. Vẽ I là hình chiếu của M trên ED . Chứng minh tứ giác EINM là hình bình hành và tứ giác IDNM là hình chữ nhật.
c. Trên cạnh DF lấy một điểm Q sao cho DQ = DF. Chứng minh : EQ , IN và DM đồng quy tại S .
Cho tam giac DEF vuông tại D. Gọi M , N lần lượt là trung điểm EF và FD. Vẽ K đối xứng với M qua N.
a. Chứng minh tứ giác DEMN là hình thang vuông và MDKF là hình thoi.
b. Vẽ I là hình chiếu của M trên ED . Chứng minh tứ giác EINM là hình bình hành và tứ giác IDNM là hình chữ nhật.
c. Trên cạnh DF lấy một điểm Q sao cho DQ = 1/3DF. Chứng minh : EQ , IN và DM đồng quy tại S .