Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Nguyễn La Kim Hằng

Cho tam giác DEF có góc E = 90 độ; ED = 8cm; EF = 6cm. Vẽ tia phân giác góc D cắt EF tại K, KA vuông góc DF tại A

a) Tính DF

b) Chứng minh: DE = DA

c) Tia DE cắt tia AK tại B. So sánh KB và KA

d) Chứng minh EA song song BF

 

Chủ acc bị dính lời nguy...
26 tháng 4 2020 lúc 9:33

Ta có hình vẽ sau:

E D F K A B

a) Ta có \(\Delta DEF\)vuông tại E

=> ED2+EF2=DF2 ( Theo định lý Py-ta-go)

=> 82+62=DF2

=> DF2=100

=> DF=10(cm)

Vậy DF=10cm

b) Xét \(\Delta DKE\)và \(\Delta DKA\):

DK: cạnh chung

\(\widehat{EDK}=\widehat{ADK}\left(gt\right)\)

\(\widehat{DEK}=\widehat{DAK}=90^o\)

=> \(\Delta KDE=\Delta KDA\left(ch-gn\right)\)

=> DE=DA( 2 cạnh t/ứ)

=> đpcm

c) Ta có: \(\Delta DEK=\Delta DAK\)(cm câu b)

=> EK=AK( 2 cạnh t/ứ)

Xét \(\Delta EKB\)vuông tại E có: KB>KE

=> KB> AK

d) Xét \(\Delta EKB\)và \(\Delta AKF\):

\(\widehat{BEK}=\widehat{FAK}=90^o\)

EK=AK( cm câu c)

\(\widehat{EKB}=\widehat{FKB}\left(đđ\right)\)

=> \(\Delta BEK=\Delta FAK\left(g.c.g\right)\)

=> EB=AF (2 canh t/ứ)

Lại có DE=DA(cm câu b)

=> DE+EB=DA+AF

=> DB=DF

=> \(\Delta DBF\)cân ở D

=> \(\widehat{DBF}=\frac{180^o-\widehat{BDF}}{2}\left(1\right)\)

Mà \(\Delta DEA\)cân ở D(DE=DA)

=> \(\widehat{DEA}=\frac{180^o-\widehat{EDA}}{2}\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) => \(\widehat{DBF}=\widehat{DEA}\)

Mà 2 góc này ở vị trí đồng vị

=> EA//BF

=> đpcm

P/s: Mệt quá O.O''

Khách vãng lai đã xóa

Các câu hỏi tương tự
kim cương
Xem chi tiết
Thuy Tran
Xem chi tiết
Nguyễn Bùi Trà My
Xem chi tiết
Hằng Thanh
Xem chi tiết
phan thanh thao
Xem chi tiết
Nguyễn Hải Văn
Xem chi tiết
nood
Xem chi tiết
Nguyễn Thành Vinh
Xem chi tiết
Tường Vy Nguyễn
Xem chi tiết