Chọn B.
Do tam giác ABC vuông tại C nên
Ta có
Chọn B.
Do tam giác ABC vuông tại C nên
Ta có
Cho tam giác ABC vuông tại A và có AC = b; AB = c. Tính B A → . B C →
A. B A → . B C → = b 2 .
B. B A → . B C → = c 2 .
C. B A → . B C → = b 2 + c 2 .
D. B A → . B C → = b 2 − c 2 .
Cho tam giác vuông ABC tại C có AC = 9, CB = 5. Tính A B → . A C →
A. 25
B. 81
C. 106
D. 53
Bài 10:Cho ABC có a = 8, b =10, c =13 a. ABC có góc tù hay không ? Tính bán kính đường tròn ngoại tiếp ABC. b. Tính diện tích ABC
Bài 11:Cho tam giác ABC có: a = 6, b = 7, c = 5. a) Tính S ,h ,R,r ABC a b) Tính bán kính đường tròn đi qua A, C và trung điểm M của cạnh AB.
Bài 12:Cho tam giác ABC có: AB = 6, BC = 7, AC = 8. M trên cạnh AB sao cho MA = 2 MB. a) Tính các góc của tam giác ABC. b) Tính S ,h ,R ABC a , r. c) Tính bán kính đường tròn ngoại tiếp ∆MBC.
Bài 13:Cho ABC có 0 0 A B b = = = 60 , 45 , 2 tính độ dài cạnh a, c, bán kính đường tròn ngoại tiếp và diện tích tam giác ABC
Bài 14:Cho ABC AC = 7, AB = 5 và 3 cos 5 A = . Tính BC, S, a h , R, r.
Bài 15:Cho ABC có 4, 2 m m b c = = và a =3 tính độ dài cạnh AB, AC.
Bài 16:Cho ABC có AB = 3, AC = 4 và diện tích S = 3 3 . Tính cạnh BC
Bài 17:Cho tam giác ABC có ˆ o A 60 = , c h 2 3 = , R = 6. a) Tính độ dài các cạnh của ∆ABC. b) Họi H là trực tâm tam giác ABC. Tính bán kính đường tròn ngoại tiếp ∆AHC.
Bài 18:a. Cho ABC biết 0 0 a B C = = = 40,6; 36 20', 73 . Tính BAC , cạnh b,c. b.Cho ABC biết a m = 42,4 ; b m = 36,6 ; 0 C = 33 10' . Tính AB, và cạnh c.
Bài 19:Tính bán kính đường tròn nội tiếp ABC biết AB = 2, AC = 3, BC = 4.
Bài 20:Cho ABC biết A B C (4 3; 1 , 0;3 , 8 3;3 − ) ( ) ( ) a. Tính các cạnh và các góc của ABC b. Tính chu vi và diện tích ABC
Cho tam giác ABC với A(-5,3), B(-2,6), C(2,2)
a)CMR tam giác ABC vuông
b)Tính (2\(\overrightarrow{AB}\)-\(\overrightarrow{AC}\))\(\overrightarrow{BC}\)
Câu 1 : Cho tam giác ABC có a=3, b=4, c=7 . Tính R
Câu 2 : Cho tam giác ABC có AB=4, BC=6, CA=9 . Tính ma + hb
Cho tam giác ABC có A(1; 2), B(–2; 6), C(9; 8).
a Tính . Cm tam giác ABC vuông tại A.
b Tìm tâm và bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC.
c Tìm toạ độ trực tâm H và trọng tâm G của tam giác ABC.
d Tính chu vi, diện tích tam giác ABC.
e Tìm toạ độ điểm M trên Oy để B, M, A thẳng hàng.
f Tìm toạ độ điểm N trên Ox để tam giác ANC cân tại N.
g Tìm toạ độ điểm D để ABDC là hình chữ nhật.
h Tìm toạ độ điểm K trên Ox để AOKB là hình thang đáy AO.
Câu 6: Cho tàm giác ABC có A(1; - 1) ;B(2; 0) ;C(3; 5) a) Tìm tọa độ các vecto AB ,AC ,BC b) Tính độ dài các cạnh của tam giác ABC. Từ đó tính chu vi tam giác. c) Tìm tọa độ trung điểm các cạnh và tìm tọa độ trọng tâm của tam giác ABC. d) Tìm tọa độ điểm D để tứ giác ABCD là hnh bình hành e) Tọa độ chân đường cao xuất phát từ A của tam giác. Đ) Tính góc A?
Cho tam giác ABC có A(1; 2), B(–2; 6), C(9; 8).
a Tính . Cm tam giác ABC vuông tại A.
b Tìm tâm và bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC.
c Tìm toạ độ trực tâm H và trọng tâm G của tam giác ABC.
d Tính chu vi, diện tích tam giác ABC.
e Tìm toạ độ điểm M trên Oy để B, M, A thẳng hàng.
f Tìm toạ độ điểm N trên Ox để tam giác ANC cân tại N.
g Tìm toạ độ điểm D để ABDC là hình chữ nhật.
h Tìm toạ độ điểm K trên Ox để AOKB là hình thang đáy AO.
Cho ΔABC vuông tại A, biết (AB) ⃗.(CB) ⃗=4, (AC) ⃗.(BC) ⃗=9. Khi đó AB, AC, BC có độ dài là
A. 2; 3; √13. B. 3; 4; 5. C. 2; 4; 2√5. D. 4; 6; 2√13.