ĐINH THU TRANG

cho tam giác ABC  vuông tại A , có B = 60 độ và AB = 5cm. Tia phân giác của góc B cắt AC tại D . Kẻ DE vuông góc với BC tại E 

1; chứng minh tam giác ABD = tam giác EBD

2; chứng minh tam giác ABE là tam giác đều 

3; tính độ dài cạnh BC  ; cạnh AC

Nguyễn Phương Uyên
10 tháng 3 2020 lúc 21:48

A B C D E

a, xét tam giác ABD và tam giác EBD có : BD chung

^ABD = ^EBD do BD là pg của ^ABC (gt)

^BAD = ^BED = 90

=> tam giác ABD = tam giác EBD (ch-gn)

b, tam giác ABD = tam giác EBD (Câu a)

=> AB = BE (Đn)

=> tam giác ABE cân tại B (đn)

mà ^ABE = 60 (gt)

=> tam giác ABE đều (dh)

c, tam giác ABC vuông tại A (gt) => ^ACB = 90 - ^ABC  (đl)

^ABC = 60 (Gt)

=> ^ACB = 30 mà tam giác ABC vuông tại A (gt)

=> AB = BC/2

AB = 5 cm (GT)

=> BC = 10 

tam giác ABC vuông tại A (gt) => AB^2 + AC^2 = BC^2

AB = 5; BC = 10

=> AC^2 = 10^2 - 5^2

=> AC^2 = 75

=> AC = \(\sqrt{75}\) do AC > 0

Khách vãng lai đã xóa
%Hz@
10 tháng 3 2020 lúc 22:01

A B C D 1 2 E

A)XÉT \(\Delta ABD\)VUÔNG VÀ \(\Delta EBD\)VUÔNG CÓ

         \(\widehat{B_1}=\widehat{B_2}\left(GT\right)\)

   BD LÀ CẠNH CHUNG

\(\Rightarrow\Delta ABD=\Delta EBD\left(CH-GN\right)\)

B) TA CÓ \(\Delta ABD=\Delta EBD\left(CMT\right)\)

\(\Rightarrow AB=EB\)(HAI CẠNH TƯƠNG ỨNG)

NÊN \(\Delta ABE\)CÂN TẠI B

C) XÉT \(\Delta ABC\)VUÔNG TẠI A CÓ

\(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180\)

THAY\(\widehat{90}+\widehat{60}+\widehat{C}=180\)

\(\Rightarrow\widehat{C}=30\)

MÀ TRONG TAM GIÁC VUÔNG , CẠNH ĐỐI DIỆN VỚI GÓC 30 ĐỘ BẰNG NỬA CẠNH HUYỀN(Đ/L)

\(\Rightarrow2AB=BC\)

THAY\(2.5=BC=10\left(cm\right)\)

XÉT \(\Delta ABC\)VUÔNG TẠI A CÓ

\(BC^2=AB^2+AC^2\left(Đ/LPY-TA-GO\right)\)

THAY\(10^2=5^2+AC^2\)

       \(100=25+AC^2\)

\(\Rightarrow AC^2=100-25\)

\(\Rightarrow AC^2=75\)

\(\Rightarrow AC=\sqrt{75}=5\sqrt{3}\)

Khách vãng lai đã xóa
Jeonxtate
10 tháng 3 2020 lúc 22:02

a. Từ BD là tia phân giác góc ABC (gt) ⇒ góc ABD = CBD

Từ ∆ABC vuông tại A (gt) ⇒ Góc A = 90°

Từ DE ⊥ BC tại E (gt) ⇒ góc BED = CED = 90°

Xét ∆ABD và ∆EBD có:

Góc A = góc E =90°

BD cạnh chung 

Góc ABD = góc EBD (cmt)

Do đó ∆ABD = ∆EBD (cạnh huyền - góc nhọn) 

b. Từ ∆ABD = ∆EBD (cmt) ⇒ AB=EB (2 cạnh tương ứng)

Trong ∆ABE có : AB = EB (cmt)

⇒ ∆ABE cân tại B (định nghĩa)

⇒ góc BAE = góc BEA (2 góc ở đáy)     ①

Trong ∆ABE có : góc BAE + ABE + AEB =180° (tổng 3 góc trong ∆)

Thay góc ABE=60° (gt) ⇒ góc BAE + AEB = 180° - 60° = 120°         ②

Từ ①② ⇒ góc BAE = AEB = 60° 

Lại có góc ABE =60°(gt) ⇒ góc BAE = AEB = ABE =60°

Do đó ∆ABE đều

Khách vãng lai đã xóa
Vũ Minh Khoa Lợi
16 tháng 4 2021 lúc 14:40

11111

Khách vãng lai đã xóa

Các câu hỏi tương tự
Nguyễn Đức Thành
Xem chi tiết
nood
Xem chi tiết
Nguyễn Quốc Việt
Xem chi tiết
NGUYỄN HƯƠNG GIANG
Xem chi tiết
binn2011
Xem chi tiết
dinh ngoc nhan
Xem chi tiết
Anni
Xem chi tiết
phan ngoc diep
Xem chi tiết
Hạ Mục Lão La
Xem chi tiết