Cho tam giác ABC vuông tại A, biết AB = 6 cm, AC = 8 cm. Tia phân giác của góc A cắt BC tại E. a) Tính độ dài các đoạn thẳng BC, BE, EC. b) Kẻ đường trung tuyến AM, M BC . Từ M kẻ đường thẳng vuông góc với AC cắt AC tại N. Tính tỉ số AN AC . c) Kẻ AH BC (H BC) . Từ A kẻ đường thẳng vuông góc với AM cắt BC tại D. Chứng minh rằng AB là tia phân giác của góc DAH
Cho tam giác ABC vuông tại A, biết AB = 6 cm, AC = 8 cm. Tia phân giác của góc A cắt BC tại E. a) Tính độ dài các đoạn thẳng BC, BE, EC. b) Kẻ đường trung tuyến AM, M BC . Từ M kẻ đường thẳng vuông góc với AC cắt AC tại N. Tính tỉ số AN AC .
Câu 30. Cho A ABC vuông tại A. Gọi N là trung điểm của cạnh BC. Biết AB = 6 cm, AC = 8cm.
Khi đó độ dài đoạn AN là:
А. бсm B. 6.5 cm С. Вcm D. 5cm
1. Cho hình vuông ABCD có độ dài đường chéo bằng 12 cm. M là một điểm bất kỳ trên cạnh AB, O là giao điểm hai đường chéo. Đường thẳng qua O và vuông góc với OM cắt BC tại N. Tính diện tích tứ giác OMBN? .
2. Cho tam giác ABC có diện tích 12cm^2. N là trung điểm BC. M trên AC sao cho AM/AC = 1/3. AN cắt BM tại O. Khi đó diện tích của tam giác OAM là?
tam giác ABC vuông tại A có hai cạnh góc vuông là 6 cm và 8 cm độ dài trung tuyến AM bằng?
2/Cho h ình thoi có độ dài hai đường chéo bằng 6cm và 8cm .Tính độ dài cạnh hình thoi?
3/Cho hình thang ABCD có AB // CD, AB = 4, CD = 12.Tính độ dài đường TB của hình thang
4/Tam giác ABC vuông tại A, BC = 7cm, MB = MC, M BC.Tính độ dài AM?
5/Cho tam giác ABC có M,N theo thứ tự là trung điểm của AB và AC.Biết MN = 4,5 cm.Tính độ dài cạnh BC.
6/Cho hình thang ABCD (AB//CD),gọi E,F theo thứ tự là trung điểm của AD và BC.Biết EF = 6cm, AB = 4cm ,tính độ dài cạnh CD?
7/Hình thang có độ dài đáy lớn gấp đôi đáy nhỏ . Độ dài đường trung bình là 12 cm. Tính độ dài 2 đáy.
8/Cho hình chữ nhật ABCD, hai đường chéo AC và BD cắt nhau tại O, biết AO = 3cm, Tính độ dài BD?
9/Cho ABC và một điểm O tuỳ ý . Vẽ A/B/C/ đối xứng với ABC qua điểm O .
10/Cho hình vuông ABCD có độ dài đường chéo bằng 10cm.Tính cạnh hình vuông?
11/Cho hình vuông ABCD có độ dài cạnh bằng 3.Tính độ dài đường chéo của hình vuông?
12/T ính độ dài đường trung tuyến ứng với cạnh huyền của một tam giác vuông có các
cạnh góc vuông bằng 3 cm v à 4 cm.
Cho tam giác ABC vuông tại A có D,E theo thứ tự là trung điểm của AB bà AC, đường trung tuyến AM Khi DE=5cm
a) Tính độ dài cạnh BC
b) Tính đôn dài đoạn thẳng MN
Cho tam giác ABC vuông tại A, trung tuyến AM. Biết AB = 5cm, AC = 12 cm, khi đó độ dài trung tuyến AM là:
(1 Point)
6,5 cm
6 cm
5 cm
13 cm
2
Cho tứ giác ABCD, gọi M, N, P, Q lần lượt là trung điểm của AB, BC, CD, DA. Để tứ giác MNPQ là hình chữ nhật khi đó tứ giác ABCD cần thêm điều kiện là:
(1 Point)
AC ⊥ BD
AB = CD
AC = BD
AD = AB
3
Cho hình thang cân ABCD (AB // CD) , biết CD = 12cm, AB = 6cm, AD = 5cm. Khi đó độ dài đường cao hình thang là:
(1 Point)
3 cm
4,5 cm
4 cm
4
Trong các hình vẽ đưới đây, tứ giác là hình bình hành là:
(1 Point)
Tứ giác ABCD, tứ giác IXYZ, tứ giác MNPQ.
Tứ giác ABCD, tứ giác MNPQ, tứ giác TSQR.
Tứ giác ABCD, tứ giác MNPQ.
Cả 4 tứ giác.
5
Cho hình vẽ sau: biết góc ADE = 73 độ, góc ABC = 73 độ , D là trung điểm của AB, AE = 6cm. Khi đó độ dài AC là:
(1 Point)
6 cm
9 cm
12 cm
6
Chọn khẳng định SAI trong các khẳng định sau:
(1 Point)
Đường thẳng đi qua trung điểm 2 cạnh đáy của hình thang là trục đối xứng của hình thang.
Tam giác đều có 3 trục đối xứng
Trục đối xứng của tam giác cân là đường thẳng chứa đường trung tuyến ứng với cạnh đáy của tam giác.
Đường tròn có vô số trục đối xứng
7
Chọn khẳng định SAI trong các khẳng định sau:
(1 Point)
Hình thang có 1 góc vuông là hình chữ nhật.
Hình bình hành có 2 đường chéo bằng nhau là hình chữ nhật.
Hình bình hành có 1 góc vuông là hình chữ nhật.
Tứ giác có 3 góc vuông là hình chữ nhật.
8
Cho hình thang ABCD (AB // CD), biết , AM và BM là các tia phân giác của các góc A và B của hình thang (M thuộc CD). Khi đó chu vi của hình thang ABCD là:
(1 Point)
24 cm
22 cm
23 cm
9
Trong các hình vẽ sau đây, tứ giác là hình thang cân là:
(1 Point)
Tứ giác ABCD, tứ giác MNQP, tứ giác RSTU
Tứ giác ABCD, tứ giác IJKL, tứ giác MNQP
Cả 4 tứ giác
Tứ giác ABCD, tứ giác MNQP
10
Trong các khẳng định sau, khẳng định nào SAI:
(1 Point)
2 điểm M và N đối xứng với nhau qua điểm O khi O là trung điểm của MN.
Hai tam giác đối xứng qua 1 điểm thì bằng nhau.
Hình bình hành có 1 tâm đối xứng.
Tâm đối xứng của tam giác đều là trọng tâm của tam giác
Submit
Cho tam giác ABC vuông tại A, đường trung tuyến AM,BE,CF. Biết AB=6 cm, AC=8 cm. Tính độ dài các đường trung tuyến trong tam giác ABC