Cho tam giác ABC có A(1; 2), B(–2; 6), C(9; 8).
a Tính . Cm tam giác ABC vuông tại A.
b Tìm tâm và bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC.
c Tìm toạ độ trực tâm H và trọng tâm G của tam giác ABC.
d Tính chu vi, diện tích tam giác ABC.
e Tìm toạ độ điểm M trên Oy để B, M, A thẳng hàng.
f Tìm toạ độ điểm N trên Ox để tam giác ANC cân tại N.
g Tìm toạ độ điểm D để ABDC là hình chữ nhật.
h Tìm toạ độ điểm K trên Ox để AOKB là hình thang đáy AO.
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho tam giác ABC có trực tâm H, trọng tâm G(-1;3). Gọi K, M, N lần lượt là trung điểm của AH, AB, AC. Tìm phương trình đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC biết rằng đường tròn ngoại tiếp tam giác KMN là (C): x2+y2+4x-4y-17=0.
Cho tam giác ABC có A(1; 2), B(–2; 6), C(9; 8).
a Tính . Cm tam giác ABC vuông tại A.
b Tìm tâm và bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC.
c Tìm toạ độ trực tâm H và trọng tâm G của tam giác ABC.
d Tính chu vi, diện tích tam giác ABC.
e Tìm toạ độ điểm M trên Oy để B, M, A thẳng hàng.
f Tìm toạ độ điểm N trên Ox để tam giác ANC cân tại N.
g Tìm toạ độ điểm D để ABDC là hình chữ nhật.
h Tìm toạ độ điểm K trên Ox để AOKB là hình thang đáy AO.
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho A(-2;2),B(6;6),C(2;-2).
a) Tìm tọa độ trực tâm H của tam giác ABC; tọa độ tâm đường tròn ngoại tiếp I tam giác ABC; tọa độ trọng tâm G của tam giác ABC.
b) Chứng minh : IH=-3IG.
c) Gọi AD là đường kính của đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC. Chứng minh tứ giác ABCD là hình bình hành.
mong mn giúp mình với ạ
Cho ba điểm A(4; 3), B(2; 7) và C(-3; -8).
a, Tìm tọa độ trọng tâm G và trực tâm H của tam giác ABC;
b, Gọi T là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC. Chứng minh T, G và H thẳng hàng.
c, Viết phương trình đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC.
trong mặt phẳng tạo độ xOy cho các điểm A (2;4) B(1;2) C (6;2)
a) chứng minh 3 điểm A B C tạo thành hình tam giác
b) A B C là tam giác gì? tính diện tích tam giác đó
c) Tìm tọa độ trọng tâm G, tọa độ tâm I và tính bán kính của đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC
d) Tìm tọa độ điểm M trên trục Ox sao cho 3 điểm A, B, Mthẳng hàng
Bài 10:Cho ABC có a = 8, b =10, c =13 a. ABC có góc tù hay không ? Tính bán kính đường tròn ngoại tiếp ABC. b. Tính diện tích ABC
Bài 11:Cho tam giác ABC có: a = 6, b = 7, c = 5. a) Tính S ,h ,R,r ABC a b) Tính bán kính đường tròn đi qua A, C và trung điểm M của cạnh AB.
Bài 12:Cho tam giác ABC có: AB = 6, BC = 7, AC = 8. M trên cạnh AB sao cho MA = 2 MB. a) Tính các góc của tam giác ABC. b) Tính S ,h ,R ABC a , r. c) Tính bán kính đường tròn ngoại tiếp ∆MBC.
Bài 13:Cho ABC có 0 0 A B b = = = 60 , 45 , 2 tính độ dài cạnh a, c, bán kính đường tròn ngoại tiếp và diện tích tam giác ABC
Bài 14:Cho ABC AC = 7, AB = 5 và 3 cos 5 A = . Tính BC, S, a h , R, r.
Bài 15:Cho ABC có 4, 2 m m b c = = và a =3 tính độ dài cạnh AB, AC.
Bài 16:Cho ABC có AB = 3, AC = 4 và diện tích S = 3 3 . Tính cạnh BC
Bài 17:Cho tam giác ABC có ˆ o A 60 = , c h 2 3 = , R = 6. a) Tính độ dài các cạnh của ∆ABC. b) Họi H là trực tâm tam giác ABC. Tính bán kính đường tròn ngoại tiếp ∆AHC.
Bài 18:a. Cho ABC biết 0 0 a B C = = = 40,6; 36 20', 73 . Tính BAC , cạnh b,c. b.Cho ABC biết a m = 42,4 ; b m = 36,6 ; 0 C = 33 10' . Tính AB, và cạnh c.
Bài 19:Tính bán kính đường tròn nội tiếp ABC biết AB = 2, AC = 3, BC = 4.
Bài 20:Cho ABC biết A B C (4 3; 1 , 0;3 , 8 3;3 − ) ( ) ( ) a. Tính các cạnh và các góc của ABC b. Tính chu vi và diện tích ABC
Cho tam giác ABC có M, N, P lần lượt là trung điểm ba cạnh BC, CA và AB. Tam giác MNP có
tâm đường tròn ngoại tiếp là J( 3;4) và trọng tâm G( 1;2) Tìm tọa độ tâm I của đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC.
A.I(1;0) B.I(3; 2) C.I( 5;6) D.I( 2;3).
Cho tam giác ABC cân đỉnh A, ^A=α, AB=m, D là một điểm trên cạnh BC sao cho BC=3BD
a) Tính BC, AD
b) Chứng tỏ rằng đường tròn ngoại tiếp các tam giác ABD, ACD là bằng nhau. Tính cosα để bán kính chúng bằng 1/2 bán kính R của đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC
Câu 1: cho tam ABC. Có bao nhiêu điểm M thỏa mãn | vecto MA+vectoMB+vectoMC| = 3
a.1
b.2
c.3
d. vô số
Câu 2: cho tam giác ABC đều cạnh a. biết rằng tập hợp các điểm M thỏa mãn đẳng thức |2vectoMA+3vectoMB+4vectoMC|=|vectoMB-vectoMA| là đường tròn cố định có bán kính R. tính bán kính R theo A?
Câu 3: Cho 2 điểm A.B phân biệt và cố định, với I là trung điểm của AB. Tập hợp các điểm M thỏa mãn đẳng thức |2vectoMA+vectoMB|=|vectoMA+2vectoMB| là:
a. đường trung trực của đoạn thẳng AB
b. đường tròn đường kính AB
c. đường trung trực của đoạn thẳng IA
d. đường tròn tâm A, bán kính AB