cho tam giác ABC và điểm K thuộc cạnh BC sao cho KB = 2KC, L là hình chiếu của B trên AK, F là trung điểm BC, góc KAB bằng 2 lần góc KAC. CHứng minh rằng FL vuông góc với AC
Cho tam giác ABC , các điểm E , F thứ tự thuộc các cạnh AC , AB sao cho EF // BC . Lấy P , Q thuộc canh BC sao cho BF < BQ và \(\widehat{PAB}=\widehat{QAC}\) . Gọi M và N thứ tự là hình chiếu vuông góc của C trên QE và B trên PF . Đường tròn ngoại tiếp các tam giác AME và ANF cắt nhau tại R khác A . Chứng minh rằng AR đi qua trung điểm của EF .
Cho tam giác ABC có AC < A. Gọi d1 và d2 lần lượt là các đường phân giác trong và ngoài của góc BAC. Gọi M, N lần lượt là hình chiếu vuông góc của B lên d1 và d2. Gọi P, Q lần lượt là hình chiếu vuông góc của C lên d1 và d2.
a) Chứng minh rằng MN và PQ lần lượt đi qua trung điểm của AB và AC.
b) Chứng minh rằng MN và PQ cắt nhau trên BC.
c) Trên d, lấy các điểm E và F sao cho \(\widehat{BAE}=\widehat{BCA}\) và \(\widehat{ACF}=\widehat{CBA}\) ( E thuộc nửa mặt phẳng bờ AB chứa C; F thuộc nửa mặt phẳng bờ AC chứa B. Chứng minh rằng \(\frac{BE}{CF}=\frac{AB}{AC}\).
d) Các đường thẳng BN và CQ lần lượt cắt AC và AB tại các điểm K và L. Chứng minh rằng các đường thẳng KE và LF cắt nhau trên đường thẳng BC.
cho tam giác ABC vuông tại a có BC=20cm, góc B = 60 độ a) Giai tam giác ABC b) Kẻ AK vuông góc BC tại K. Tính AK và chứng tỏ : KB= AB.sinC c) lấy điểm H đối xứng với B qua K; Gọi D và E lần lượt là hình chiếu của H trên AB và AC. Chứng minh rằng góc DKE= 90 độ
trong tam giác ABC có \(\widehat{B}=3\widehat{A}\). lấy 2 điểm M,N trên AC sao cho \(\widehat{CBM}=\widehat{MBN}=\widehat{NBA}\). lấy E thuộc BC, F là giao điểm của AE với BN, K là giao điểm của NE với BM. chứng minh rằng FK song song với AC.
Cho một tam giác ABC vuông tại A có \(\widehat{B}=\dfrac{1}{2}\widehat{C}\). Kẻ đường cao AH sao cho cạnh AH vuông góc với cạnh huyền BC tại H. Các hình chiếu của AB và AC trên BC lần lượt là BH và HC. Biết HC = 1,6cm.
a) Tính góc B và C, và các tỉ số lượng giác của chúng nó.
b*) Tính độ dài các cạnh BC, AB và AC.
Gợi ý: Sử dụng các hệ thức về tỉ số lượng giác của góc nhọn và một trong bốn hệ thức về cạnh góc vuông và đường cao trong tam giác vuông để tính.
c) Tính độ dài các cạnh AH và BH.
d) Hãy chứng minh rằng: Cả ba tam giác vuông ABC, HBA và HAC đồng dạng với nhau.
e*) Chứng minh rằng: \(\dfrac{\sin\widehat{HAC}}{\cos\widehat{HBA}}\div\dfrac{\tan\widehat{HAC}}{\cot\widehat{ABC}}=\dfrac{csc^2\widehat{ABC}}{sec^2\widehat{ABC}\cdot\cot\widehat{HBA}}\)
Gợi ý:
1. Secant - sec α nghịch đảo với cos α
2. Cosecant - csc α nghịch đảo với sin α
cho tam giác ABC lấy điểm O sao cho \(\widehat{ABO}=\widehat{ACO}\). Gọi H và K lần lươt là hình chiếu của O trên AB, AC.
Chứng minh \(\frac{OB}{OC}=\frac{\sin\widehat{OAB}}{\sin\widehat{OAC}}\)Gọi M và N lần lươt là trung điểm của BC, HK. Chứng mih MN vuông góc HKCho tam giác ABC đều cạnh A. Có đường cao AH. N là điểm bất kì trên cạnh BC. E,F lần lượt là hình chiếu vuông góc của N lên AB và AC. Chứng minh rằng
a. Điểm A,F,E,NH cùng thuộc 1 đường tròn.
b. Gọi O là trung điểm AN. cm tam giác OEH và tam giác OFH đều từ đó suy ra OH vuông góc EF
Cho tam giác ABC. Gọi K là điểm nằm trên cạnh AB thõa mãn KA=2KB và giả sử \(\widehat{KCB}=\frac{1}{3}\widehat{ACB}.\)Gọi H là hình chiếu vuông góc của A trên CK, M là trung điểm của đoạn AB. Chứng minh \(MH\perp BC\)