Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Vũ Tiến Minh

Cho tam giác ABC. P là một điểm bất kì trên BC. Gọi (I),(I1),(I2) lần lượt là đường tròn nội tiếp các tam giác ABC, AP B, AP C. EF là tiếp tuyến chung ngoài khác BC của (I1),(I2) (E ∈ (I1), F ∈ (I2)). Chứng minh rằng giao điểm của BE và CF luôn nằm trên đường tròn (I).

Nguyễn Tất Đạt
9 tháng 8 2021 lúc 15:28

A B C I I I 1 2 D E F Q R P K M N H

Gọi BC tiếp xúc với (I), (I1), (I2) lần lượt tại D,M,N. AP cắt EF tại H và tiếp xúc với (I1),(I2) lần lượt tại Q,R.

Ta có \(EF=MN;EF=HE+HF=2HQ+QR;MN=PM+PN=2PR+RQ\)

Suy ra \(HE=PN\)

Lại có \(DN=PD+PN=CD-CP+PN=\frac{CA+BC-AB+CP+PA-CA-2CP}{2}\)

\(=\frac{BP+PA-AB}{2}=PM\) hay \(PN=DM\). Suy ra \(HE=DM\)

Mà tứ giác EFNM là hình thang cân nên \(HD||EM||FN\)

Nếu gọi DH cắt lại (I) tại K thì các tam giác cân \(EI_1M,KID,FI_2N\) đồng dạng có các cạnh tương ứng song song đôi một

Do đó \(II_1,DM,KE\) đồng quy tại B, \(II_2,DN,KF\) đồng quy tại C

Nói cách khác, BE và CF cắt nhau tại K. Vậy BE và CF gặp nhau trên (I).

Khách vãng lai đã xóa

Các câu hỏi tương tự
Nguyễn Đức Kiên
Xem chi tiết
Hoàng Đức
Xem chi tiết
Tú Nguyễn
Xem chi tiết
Phạm Trần Bảo Trâm
Xem chi tiết
hatsune miku
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Tiến
Xem chi tiết
Phan Đăng Khôi
Xem chi tiết
Phan Đăng Khôi
Xem chi tiết
quản đức phú
Xem chi tiết