Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn tâm O.Các tia phân giác của góc A và B cắt nhau tại I và cắt đường tròn theo thứ tụ tại D và E
a.ΔΔBDI cân
DE là đường trung trực của IC
c. IF //BC ( F là giao điểm của DE và AC )
Cho tam giác ABC và nội tiếp đường tròn O . Phân giác góc A và góc B cắt nhau tại I cắt đường tròn lần lượt tại D và E , gọi F là giao điểm của AC và DE . CMR
a, tam giác BID cân
b, DE là trung trực của IC
c, IFsong song BC
( giúp mình nhanh vs ạ mình đang cần gấp :(((
Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn tâm O. Các tia phân giác của các góc A và B cắt nhau ở I và cắt đường tròn theo thứ tự ở D và E. Chứng minh:
a, Tam giác BDI là tam giác cân
b, DE là đường trung trực của IC
c, IF và BC song song, trong đó F là giao điểm của DE và AC
Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn tâm O . Các tia phân giác của các góc A và B cắt nhau ở I và cắt đường tròn theo thứ tự ở D và E . Chứng minh rằng :
a) tam giác: BDI là tam giác cân .
b) DE là đường trung trực của IC .
C)IF//BC ( F là giao điểm của DE và AC ).
Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn tâm O. Các tia phân giác của các góc A và B cắt nhau ở I và cắt đường tròn theo thứ tự ở D và E. Gọi F là giao điểm của AC với DE. Chứng minh rằng:
a) Tam giác BDI là tam giác cân
b) DE là đường trung trực của IC
c) IF song song BC
Cho tam giác ABC nhọn (AB < AC) vẽ đường tròn tâm O có đường kính BC cắt hai cạnh AB và AC theo thứ tự tại E và F ,gọi H là giao điểm của BE và CF, AH cắt BC tại D. Gọi I là trung điểm AH
a. Chứng minh tứ giác AEHF nội tiếp đường tròn tâm I và AD vuông góc BC
b. Chứng minh tứ giác OEIF nội tiếp và 5 điểm O, D, E, I, F cùng thuộc một đường tròn
C. cho biết BC = 6 cm và góc A = 60 độ Tính độ dài OI
Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn (O), góc A < 90°. Các đường phân giác trong cắt nhau tại I. Các đường thẳng AI, BI, CI lần lượt cắt đường tròn tại M, N, P. Chứng minh:
a) Tam giác NIC cân tại N
b) I là trực tâm tam giác MNP
c) Gọi E là giao điểm của MN và AC, F là giao điểm của PM và AB. Chứng minh 3 điểm E, I, F thẳng hàng
d) Gọi K là trung điểm BC, giả sử BI ⊥ IK, BI = 2IK. Tính góc A của tam giác ABC