Cho tam giác ABC nhọn nội tiếp đường tròn (O;R). Gọi H là trực tâm của tam giác ABC, I là trung điểm của BC và AD là đường kính, CH cắt AD tại E
a) Chứng minh AB.AE = AH.AC
b) AI cắt OH ở G. chứng minh G là trọng tâm tam giác ABC.
cho tam giác ABC có 3 góc nhọn và h là trực tâm. vẽ hình bình hành BHCD.đường thẳng đi qua D và song songBC cắt AH tại E
1. chứng minh A,B,C,D,E cùng thuộc đường tròn
2.chứng minh góc BAE= gócDAC
3. gọi O là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC và M là trung điểm của BC, AM cắt OH tại G. chứng minh rằng G là trọng tâm của tam giac ABC
4.gỉa sử OD =a. tính đường tròn ngoại tiếp tam giác BHC
Cho tam giác ABC nội tiếp (O;R), H là trực tâm của tam giác ABC, I là trung điểm của BC, AD là đường kính, CH giao AD tại E
a) chứng minh AB.AE=AH.AC
b) AI giao OH tại G, chứng minh G là trọng tâm của tam giác ABC
Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn (O; R), trực tâm H. Kẻ OE vuông góc với
BC tại E, AE cắt OH tại G, AO cắt (O) tại F.
a) Chứng minh rằng: BHCF là hình bình hành.
b) AE cắt OH tại G. Chứng minh: G là trọng tâm của tam giác ABC.
c) Cho BC cố định và A di chuyển trên cung lớn BC, hỏi G di chuyển trên đường nào?
Cho tam giác ABC có 3 góc nhọn và H là trực tâm. Vẽ hình bình hành BHCD. Đường thẳng đi qua D song song với BC cắt AH tại E
1, chứng minh A,B,C,D,E cùng thuộc 1 đường tròn
2, chứng minh tam giác BAE= tam giác DAC
3, Gọi O là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC và M là trung điểm của BC, đường thẳng AM cắt OH tại G. Chứng minh G là trọng tâm của tam giác ABC
4, giả sử OD=a. Hãy tính độ dài đường tròn ngoại tiếp tam giác BHC theo a
HELP ME
Cho tam giác ABC nhọn nội tiếp đường tròn tâm O và trực tâm H. Kẻ đường kính AD.
a/ Chứng minh tứ giác BHCD là hình bình hành
B/ Gọi I lầ trung điểm BC. Chứng minh: AH = 2OI
C/ Chứng minh: O,B là trọng tâm G của tam giác ABC là ba điểm thẳng hàng.
cho tam giác ABC nhọn ( AB<AC) nội tiếp (O), hai đường cao BE , CF cát nhau tại H . tia AO cắt đường tròn (O) tại D. a, chứng minh tứ giác BCEF nội tiếp b, chunwgs minh tứ giác BHCD là hình bình hành c, gọi M là trung điểm của BC, tia AM cắt HO tại G. cm G là trọng tâm của tam giác ABC
Một số bài toán hay về tâm nội tiếp:
Bài 1: Cho tam giác ABC nội tiếp (O), hai điểm K,L di chuyển trên (O) (K thuộc cung AB không chứa C, L thuộc cung AC không chứa B) thỏa mãn KL song song với BC. Gọi U và V lần lượt là tâm nội tiếp các tam giác AKB,ALC. Chứng minh rằng tâm của (UAV) thuộc đường thẳng cố định.
Bài 2: Cho tứ giác lồi ABCD có AD = BC. AC cắt BD tại I. Gọi S,T là tâm nội tiếp các tam giác AID,BIC. M,N là trung điểm các cạnh AB,CD. Chứng minh rằng MN chia đôi ST.
Bài 3: Cho tam giác ABC, đường tròn (I) nội tiếp tam giác ABC tiếp xúc BC,CA,AB tại D,E,F. Kẻ DH vuông góc EF tại H, G là trung điểm DH. Gọi K là trực tâm tam giác BIC. Chứng minh rằng GK chia đôi EF.
Bài 4: Cho tam giác ABC ngoại tiếp (I), (I) tiếp xúc với BC,CA,AB tại D,E,F. Gọi AI cắt DE,DF tại K,L; H là chân đường cao hạ từ A của tam giác ABC, M là trung điểm BC. Chứng minh rằng bốn điểm H,K,L,M cùng thuộc một đường tròn có tâm nằm trên (Euler) của tam giác ABC.