Bạn tự vẽ hình nha!
Tứ giác AEHF có: ∠AEH+∠AFH=900
⇒Tứ giác AEHF nội tiếp
xét ⚠ABE và⚠ACF có:
∠A chung
∠AEB=∠AFC(=900)
⇒⚠ABE∼⚠ACF(g.g)
⇒AB/AC=AE/AF
Xét ⚠AEF và ⚠ ABC có:
∠A chung
AB/AC=AE/AF( Chứng minh trên)
⇒⚠AEF∼⚠ ABC(c.g.c)
⇒∠AEF = ∠ ABC
Bạn tự vẽ hình nha!
Tứ giác AEHF có: ∠AEH+∠AFH=900
⇒Tứ giác AEHF nội tiếp
xét ⚠ABE và⚠ACF có:
∠A chung
∠AEB=∠AFC(=900)
⇒⚠ABE∼⚠ACF(g.g)
⇒AB/AC=AE/AF
Xét ⚠AEF và ⚠ ABC có:
∠A chung
AB/AC=AE/AF( Chứng minh trên)
⇒⚠AEF∼⚠ ABC(c.g.c)
⇒∠AEF = ∠ ABC
Cho tam giác ABC nhọn nội tiếp (O; R). Gọi H là giao điểm của ba đường cao AD, BE, CF của tam giác ABC.
a) Chứng minh: Tứ giác BCEF và tứ giác AEHF nooin tiếp
b) Gọi M< N lần lượt là giao điểm của BE và CF với (O). Chứng minh: OA vuông góc với MN và AH . AD + BH . BE = AB2
c) Tia phân giác của goác BAC cắt (O) tại K và cắt BC tại I. Gọi J là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác AIC. Chúng minh: KO và CJ cắt nhau tại một điểm trên (O)
mọi người cho mình xin câu c thôi ạ
Cho tam giác ABC nhọn (AB < AC) nội tiếp đường tròn (O). Kẻ AD là đường kính của (O), AH vuông góc với BC tại H, BE vuông góc với AD tại E. Gọi G là giao điểm của AH với (O).
a) Chứng minh tứ giác ABHE nội tiếp và GD ∥ BC;
b) Gọi N là giao điểm giữa HE và AC. Chứng minh tam giác AHN vuông tại N;
c) Tia phân giác của góc BAC cắt đường tròn (O) tại F. Gọi M là giao điểm của OF và BC, K là trung điểm của AB, I là giao điểm của KM và HE. Chứng minh rằng AB·EI = AE·EM.
Cho tam giác ABC nhọn (AB < AC) vẽ đường tròn tâm O có đường kính BC cắt hai cạnh AB và AC theo thứ tự tại E và F ,gọi H là giao điểm của BE và CF, AH cắt BC tại D. Gọi I là trung điểm AH
a. Chứng minh tứ giác AEHF nội tiếp đường tròn tâm I và AD vuông góc BC
b. Chứng minh tứ giác OEIF nội tiếp và 5 điểm O, D, E, I, F cùng thuộc một đường tròn
C. cho biết BC = 6 cm và góc A = 60 độ Tính độ dài OI
CM CÂU C THÔI NHÁ
cho tam giác abc nhọn, đường tròn (O) đường kính bc cắt ab, ac lần lượt tại E và f. gọi h là giao điểm của bf và ce, ah cắt bc tại d.
a) chứng minh ah vuông góc với bc và tứ giác aehf nội tiếp, xác định tâm K của đường tròn này.
b) chứng minh ke là tiếp tuyến của đường tròn (O) và năm điểm o, d, e, k, f cùng thuộc một đường tròn
c) qua h vẽ đường thẳng vuông góc ho cắt ab, ac lần lượt tại m và n. chứng minh hm=hn
Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn tâm O và có ba góc nhọn, kẻ các đường cao BE, CF (điểm E nằm trên AC, F trên AB), gọi H là giao điểm của BE và CF.
a. chứng minh AFHE và BFEC nội tiếp
b. Gọi S là trung điểm của AH. c/mr: góc(ESF)=góc(BOC) và 2 tam giác ESF và BOC đồng dạng
c. Kẻ OM vuông với BC (M nằm trên BC). c/m SM vuông góc với EF
Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn tâm O và có ba góc nhọn, kẻ các đường cao BE, CF (điểm E nằm trên AC, F trên AB), gọi H là giao điểm của BE và CF.
a. chứng minh AFHE và BFEC nội tiếp
b. Gọi S là trung điểm của AH. c/mr: góc(ESF)=góc(BOC) và 2 tam giác ESF và BOC đồng dạng
c. Kẻ OM vuông với BC (M nằm trên BC). c/m SM vuông góc với EF
Cho tam giác ABC (AB < AC) có 3 góc nhọn nội tiếp trong đường tròn tâm O bán kính R. Gọi H là giao điểm của 3 đường cao AD,BE,CF của tam giác ABC
a) Chứng minh rằng AEHF và AEDB là các tứ giác nội tiếp đường tròn
b) Vẽ đường cao AK của đường tròn (O). Chứng minh tam giác ABD và tam giác AKC đồng dạng với nhau .Suy ra AB.AC=2R.AD
Cho tam giác ABC ( AB<AC) nội tiếp đường tròn (O) , bán kính R , đường cao AD,BE,CF của tam giác ABC cắt nhau tại H.
Chứng minh:
1) tứ giác BFHD,BFEC nội tiếp đường tròn
2) FH là tia phân giác của góc DFE và H là tâm đường tròn nội tiếp tam giác DEF
3) Gọi M là trung điểm BC . Chứng minh OM//AD và tứ giác DMEF nội tiếp
4) Gọi N là giao điểm AD và BF , chứng minh 1/HN - 1/HD = 2/AH
5) Gọi K là giao điểm AD và đường tròn (O) , khác A . Chứng minh HK đối xứng qua BC
cho tam giác nhọn abc có hai đường cao be và cf cắt nhau tại h
a) chứng minh tứ giác aehf nội tiếp đường tròn
b) chứng minh góc fec + góc abc=180
c)gọi d là giao điểm của hai đường thẳng ah và bc. chứng minh h là tâm đường tròn nội tiếp tam giác def
14: Cho tam giác ABC nhọn nôi tiếp (O), các đường cao AD,BE,CF đồng
qui tại H. gọi M là trung điểm của BC, P là
giao của EF với BC. Gọi K là giao của AP
với (O).
1) Chứng minh tứ giác AKHE nội tiếp
2) Chứng minh tứ giác AMDK nội tiếp
3) Chứng minh M,H,K thẳng hàng.
4) Chứng minh PH vuông góc với AM.