Cho tam giác ABC có BC = a; CA = b; AB = c. M là trung điểm của BC, D là chân đường phân giác trong góc A. Tính A M → 2
A.
B.
C.
D.
Cho tam giác ABC nội tiếp (O;R) có ^B=3^C. Đường phân giác trong của góc A cắt BC tại D và cắt lại (O) tại M. Trên tia đối của tia MC, lấy điểm E sao cho ME=R. OE cắt AM tại S. Chứng minh S là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ACE.
Cho tam giác đều ABC có cạnh bằng 6cm. Một điểm M nằm trên cạnh BC sao cho BM = 2cm.
a, Tính độ dài của đoạn thẳng AM và tính côsin của góc BAM ;
b, Tính bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABM;
c, Tính độ dài đường trung tuyến vẽ từ đỉnh C của tam giác ACM;
d, Tính diện tích tam giác ABM.
Cho tam giác ABC với AB = c, BC = a, CA = b. Gọi CM là đường phân giác trong của góc C (M∈AB). Biểu thị nào sau đây là đúng?
A. M A → = b a M B →
B. M A → = c a M B →
C. M A → = - b a M B →
D. M A → = - c a M B →
Bài 4. Cho tam giác ABC có AM là đường trung tuyến và D là trung điểm của AM. a) Chứng minh rằng: 2 vec DA + vec DB + vec DC = vec 0 b) Chứng minh rằng: vec BD = 1 2 vec B vec A + 1 4 vec BC . c) Gọi E là điểm trên cạnh AC sao cho AE = 1/3 * A * C Chứng minh rằng B, D, E thẳng hàng. Tính tỉ số (DB)/(DE)
Cho tam giác ABC đều.Gọi D là điểm đối xứng của C qua AB.Vẽ đường tròn tâm D qua A, B và M là điểm bất kì trên đường tròn đó M ≠ A , M ≠ B Khẳng định nào sau đây đúng?
A. Độ dài MA; MB; MC là độ dài ba cạnh của một tam giác vuông.
B. MA, MB, MC là ba cạnh của 1 tam giác vuông.
C. MA= MB= MC
D. MC> MB> MA
Cho △ABC biết A (2;1), B (-1;0), C (0;3)
a) Viết PTTQ chứa các cạnh của tam giác ABC
b) Viết PTTQ trung tuyến AM (M là trung điểm của BC)
c) Viết PTTQ đường cao AH
d) Viết PTTQ đường trung trực của đoạn thẳng AB
Bài 5: (3,0 điểm) Cho tam giác ABC cân tại A, A là góc nhọn. M là trung điểm BC. Gọi D là điểm nằm giữa A và M.
a) Cho AC = 10cm, AM = 8cm. Tính độ dài cạnh BC
b) Vẽ đường thẳng d đi qua D và song song với BC, Vẽ đường thẳng đi qua B song song với AC và cắt d tại E, vẽ đường thẳng đi qua C song song với AB và cắt d tại F. Chứng minh tam giác AEF là tam giác
Trên đường tròn lượng giác cho điểm M xác định bởi số đo AM = 80 o trong đó A(1; 0). Gọi M' là điểm đối xứng với M qua đường phân giác của góc phần tư thứ II. Số đo của cung lượng giác AM' là:
A. 170 o B. - 200 o
C. 190 o D. 280 o