Câu 1: cho tam ABC. Có bao nhiêu điểm M thỏa mãn | vecto MA+vectoMB+vectoMC| = 3
a.1
b.2
c.3
d. vô số
Câu 2: cho tam giác ABC đều cạnh a. biết rằng tập hợp các điểm M thỏa mãn đẳng thức |2vectoMA+3vectoMB+4vectoMC|=|vectoMB-vectoMA| là đường tròn cố định có bán kính R. tính bán kính R theo A?
Câu 3: Cho 2 điểm A.B phân biệt và cố định, với I là trung điểm của AB. Tập hợp các điểm M thỏa mãn đẳng thức |2vectoMA+vectoMB|=|vectoMA+2vectoMB| là:
a. đường trung trực của đoạn thẳng AB
b. đường tròn đường kính AB
c. đường trung trực của đoạn thẳng IA
d. đường tròn tâm A, bán kính AB
Câu 1: Cho 2 điểm A,B phân biệt và cố định, với I là trung điểm của AB. Tập hợp các điểm M thỏa mãn đẳng thức \(\left|2.vectoMA+vectoMB\right|=\left|vectoMA+2.vectoMB\right|\)là:
A. đường trung trực của đoạn AB
B. đường tròn đường kính AB
C. đường trung trực đoạn thẳng IA
D. đường tròn tâm A, bán kính AB
Câu 2: cho tam giác ABC đều cạnh a. Biết rằng tập hợp các điểm M thỏa mãn đẳng thức \(\left|3.vectoMA+3.vectoMB+4.vectoMC\right|=\left|vectoMB-vectoMA\right|\)là đường tròn cố định có bán kính R. Tính bán kính R theo a.
A. R = a/3
B. R = a/9
C. R = a/2
D. R = a/6
Câu 3: Cho hình chữ nhật ABCD và số thực K>0. Tập hợp các điểm M thỏa mãn đẳng thức \(\left|vectoMA+vectoMB+vectoMC+vectoMD\right|=k\)là:
A. một đoạn thẳng
B. một đường thẳng
C. một đường tròn
D. một điểm
Câu 4:Cho tam giác ABC. Có bao nhiêu điểm M thỏa mãn \(\left|vectoMA+vectoMB+vectoMC\right|=3\)?
A.1
B.2
C.3
D. vô số
Cho tam giác ABC, gọi M, N, P lần lượt là trung điểm các cạnh BC, CA, AB. Số vectơ bằng vectơ M N → có điểm đầu và điểm cuối trùng với một trong các điểm A, B, C, M, N, P bằng:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 6
Trong mặt phẳng Oxy, cho điểm A(2;-4), đường thẳng Δ: x = -3 + 2t, y = 1 + t và đường tròn (C): x^2 + y^2 – 2x – 8y – 8 = 0.
a. Tìm một vectơ pháp tuyến n của đường thẳng Δ. Lập phương trình tổng quát của đường thẳng d, biết d đi qua điểm A và nhận n làm vectơ pháp tuyến.
b. Viết phương trình đường tròn (T), biết (T) có tâm A và tiếp xúc với Δ.
c. Gọi P, Q là các giao điểm của Δ và (C). Tìm toạ độ điểm M thuộc (C) sao cho tam giác MPQ cân tại M.
Cho đường tròn (C) có tâm I(1; 2) và bán kính bằng 3. Chứng minh rằng tập hợp các điểm M mà từ đó vẽ được hai tiếp tuyến với (C) tạo với nhau một góc 60o là một đường tròn. Hãy viết phương trình đường tròn đó.
1. trong mặt phẳng tọa độ Oxy, phương trình đường thẳng đi qua điểm M (2;3) và có véc tơ pháp tuyến n = (2;7) là
2. cho tam giác ABC có AB = 2, ac = 3, BAC = 120 độ. Độ dài cạnh BC bằng?
3. Tập nghiệm của bất phương trình -2x2 + 3x +2 lớn hơn hoặc bằng 0 là?
4. Tìm trên đường tròn có bán kính R = 3, độ dài cung có số đo 30 độ là bao nhiêu?
5. Viết phương trình tổng quát của đường thẳng đi qua điểm M (3; 0) và song song với đường thẳng 2x + y +
2020 = 0
Cho tam giác ABC với A = (1; 4), B = (2; – 5 ), C = (0; 7). Điểm M nằm trên trục Ox sao cho vectơ M A → + M B → + M C → có độ dài nhỏ nhất. Tọa độ điểm M là:
A. M(5; 0)
B. M(–2; 0)
C. M(3; 0)
D. M(1; 0)
cho đường thẳng d:x+y+2=0 và đường tròn (C): x^2+y^2-4x-2y=0. Gọi I là tâm đường tròn (C), M là điểm thuộc d. qua M kẻ tiếp tuyến MA với (C) và 1 cát tuyến cắt (C) tại B,C. Tìm tọa độ điểm M biết tam giác ABc vuông tại B và có diện tích bằng 5
Cho tam giác đều ABC có cạnh bằng 6cm. Một điểm M nằm trên cạnh BC sao cho BM = 2cm.
a, Tính độ dài của đoạn thẳng AM và tính côsin của góc BAM ;
b, Tính bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABM;
c, Tính độ dài đường trung tuyến vẽ từ đỉnh C của tam giác ACM;
d, Tính diện tích tam giác ABM.