cho tam giác ABC vs đường phân giác trong của gócBAC là AD bt AB-6 AC=9 cà góc A=68 .Tính độ dài AD
cho tam giác ABC vs đường phân giác trong của gócBAC là AD bt AB-6 AC=9 cà góc A=68 .Tính độ dài AD
Cho tam giác ABC vuông tại A, AB=3cm ,AC=4cm,
a giải tam giác ABC
b kẻ đường cao AH. Tính AH,BH,CH
c cho AD là đường phân giác của góc BAC từ D vẽ đường vuôn góc qua AC (F thuộc AC) tính DF
Cho tam giác ABC có góc BAC=60 ,AB=6 cm,AC=10 cm,AD là phân giác.Tính AD.
tam giác ABC vuông tại A, AH là đường cao ( H ϵ BC), AB= 6cm, AC=8cm
a)Tính BC,AH
b)Tính góc C
c)Kẻ đường phân giác AD của góc BAC (p ϵ BC). Từ P kẻ PE và PF lần lượt vuông góc với AB và AC . Tứ giác AEPF là hình gì
cho tam giác nhọn ABC có AB < AC . Gọi O là trung điểm của BC . Kẻ các đường cao BM và CN của tam giác ABC . Tia phân giác của góc BAC cắt tia phân giác của góc MON tại D . Gọi E là giao điểm của AD và BC . CMR tứ giác BNDE nội tiếp
Cho (O;R) đường kính BC, A thuộc (O) sao cho AB<AC. Gọi O là điểm giữa cung BC không chứa A
a) C/m AD phân giác góc BAC
b) Tính DB theo R
c) Tính phân giác góc ABC cắt AD tại I . Chứng Minh tam giác BDI cân
Cho tam giác ABC nhọn(AB<AC) và nội tiếp (O).Vẽ phân giác AD của góc BAC (D ), AD cắt (O) tại M ( M khác A). Chứng minh : MC2 =MD.MA
Cho tam giác ABC đường phân giác AD ( D thuộc BC) AB=6cm AC=9cm và góc A = 68o. tính AD
Cho tam giác ABC có cạnh BC=9,95cm, góc ABC=114043'12", góc BCA=22046'48". Từ A vẽ đường cao AH, tia phân giác trong AD, tia phân giác ngoài AE của góc BAC, trung tuyến AM.
a) Tính độ dài AH,AB,AC,AD,AE,AM.
b) Tính SAEM