SBCVA - Cảnh Tường Vinh

Cho tam giác ABC đều, điểm D bất kì thuộc cạnh BC, gọi E là điểm đối xứng với D qua AB, F là điểm đối xứng D qua AC, vẽ hình bình hành EDFG

a)EG cắt AB tại K. CMR: KDE là tam giác đều

b) CMR: KDFE là hình thang cân

c) CMR: AG//BC

Bài này khó quá ạ @@ mn giúp em với!

Cám ơn mn ạ!

Cô Hoàng Huyền
13 tháng 9 2017 lúc 17:27

Hình đa giác TenDaGiac1: DaGiac(B, C, 3) Hình đa giác TenDaGiac1: DaGiac(B, C, 3) Đoạn thẳng f: Đoạn thẳng [B, C] Đoạn thẳng g: Đoạn thẳng [C, A] Đoạn thẳng h: Đoạn thẳng [A, B] Đoạn thẳng i_1: Đoạn thẳng [E, D] Đoạn thẳng j: Đoạn thẳng [D, F] Đoạn thẳng m: Đoạn thẳng [E, G] Đoạn thẳng n: Đoạn thẳng [F, G] Đoạn thẳng p: Đoạn thẳng [D, K] Đoạn thẳng r: Đoạn thẳng [A, G] B = (0.28, 3.28) B = (0.28, 3.28) B = (0.28, 3.28) C = (5.78, 3.32) C = (5.78, 3.32) C = (5.78, 3.32) Điểm A: DaGiac(B, C, 3) Điểm A: DaGiac(B, C, 3) Điểm A: DaGiac(B, C, 3) Điểm D: Điểm trên f Điểm D: Điểm trên f Điểm D: Điểm trên f Điểm E: D đối xứng qua h Điểm E: D đối xứng qua h Điểm E: D đối xứng qua h Điểm F: D đối xứng qua g Điểm F: D đối xứng qua g Điểm F: D đối xứng qua g Điểm G: Giao điểm đường của k, l Điểm G: Giao điểm đường của k, l Điểm G: Giao điểm đường của k, l Điểm K: Giao điểm đường của h, m Điểm K: Giao điểm đường của h, m Điểm K: Giao điểm đường của h, m Điểm I: Giao điểm đường của g, j Điểm I: Giao điểm đường của g, j Điểm I: Giao điểm đường của g, j Điểm J: Giao điểm đường của g, m Điểm J: Giao điểm đường của g, m Điểm J: Giao điểm đường của g, m

a) Do D, E đối xứng qua AB nên tam giác EKD cân tại K.

Do EDFG là hình bình hành nên \(\widehat{KED}=180^o-\widehat{EDF}=180^o-\left(180^o-30^o-30^o\right)=60^o\)

Vậy KDE là tam giác đều.

 b) Câu này phải ta KDFG mới là hình thang cân.

Ta có KDFG đã là hình thang.

Lại có \(\widehat{GFD}=\widehat{KED}\) ( Hai góc đối của hình bình hành)

 và \(\widehat{KED}=\widehat{EKD}\) (tam giác KDE đều)  và \(\widehat{EKD}=\widehat{KDF}\) (so le trong)

Vậy nên \(\widehat{GFD}=\widehat{KDF}\)

Vậy KDFG là hình thang cân (Hai góc kề một đáy bằng nhau)

c) Gọi I, J là giao điểm của DF và KG với AC.

Ta có ngay I là trung điểm DF nên J cũng là trung điểm KG.

Từ đó ta có \(\Delta AJK=\Delta AJG\) (Hai cạnh góc vuông)

\(\Rightarrow\widehat{GAC}=\widehat{KAJ}=60^o=\widehat{ACB}\)

Vậy AG // BC.

Bình luận (0)
Hattori Hejji
13 tháng 9 2017 lúc 21:23

30o lấy đâu ra vậy

Chỉ mình với :))

Bình luận (0)
Cô Hoàng Huyền
14 tháng 9 2017 lúc 8:47

Cô giải thích thêm tại sao có góc 30o:

Gọi giao điểm của ED và KB là H. Khi đó tam giác BHD vuông tại H.

Vì tam giác ABC đều nên \(\widehat{HBD}=60^o\Rightarrow\widehat{HDB}=90^o-60^o=30^o\)

Tương tự \(\widehat{IDC}=30^o\Rightarrow\widehat{BDF}=180^o-\widehat{BDE}-\widehat{CDI}=180^o-30^o-30^o=120^o\)

Bình luận (0)
Ben 10
14 tháng 9 2017 lúc 20:35

Bài này vẫn giải bình thường mà.

O là giao của DE,MN. Từ D,A,O,N,E hạ các đường vuông góc xuống BC và cắt BC tại D',A',O',N',E'.

Đường trung bình: NN′=DD′+EE′(=2OO′)

Q,P là giao của MD,ME với AB,AC →DD′=DQ=MQ,EE′=EP=MP

Dùng diện tích dễ dàng chứng minh MQ+MP=AA′→AA=DD′+EE′=NN′→AN//BCDPCM

Bình luận (0)
tth
17 tháng 9 2017 lúc 9:03
 

 tth  Quản lý 32 phút trước

Thống kê hỏi đáp
 Báo cáo sai phạm

a) Do D, E đối xứng qua AB nên tam giác EKD cân tại K.

Do EDFG là hình bình hành nên 

 
Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
Bin ShinXiao
Xem chi tiết
Lê Vũ Anh Thư
Xem chi tiết
Dương Thúy Hiền
Xem chi tiết
Bin ShinXiao
Xem chi tiết
Bin ShinXiao
Xem chi tiết
Lelemalin
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Thư
Xem chi tiết
nam nguyen
Xem chi tiết
lê hoàng quân
Xem chi tiết