Cho tam giác ABC vuông tại A. . Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm của AB , BC, AC. lấy D đối xứng C qua M. biết AB=18: AC=24cm a)Tính AN. MN và diện tích tam giác ABC b)CM: ADBC là hình bình hành c) CM:AN= MP d) gọi E là trung điểm của AD. CM : AEBN là hình thoi e) đường thảng qua c và vuông góc với BC cắt AB tại F. CM : PE vuông góc với PF
Bài 1
Cho hình bình hành ABCD có AD vuông góc với AC. Gọi M,N lần lượt là trung điểm của AB, CD. CHứng minh:hình
a) Tứ giác ADNM là hình bình hành
b) Tứ giác AMCN là hình thoi
Bài 2
Cho tam giác ABC vuông tại A ( AC = 2AB), trên tia đối của tia BA lấy điểm D sao cho BD = BA. Từ D và C lần lượt vẽ các đường thẳng song song với AC và AB, chúng cắt nhau tại E.
a) C/m tứ giác ACED là hình vuông
b) Gọi F là trung điểm của ED. C/m \(\Delta ABC=\Delta DFA\)
c) Gọi M là giao điểm của AF và BC. C/m BC \(⊥\)AF
d) C/m EM = AC
Cho hình bình hành ABCD, M là trung điểm AB, N là trung điểm CD.
a. CM tứ giác AMND là hình bình hành.
b. CM Tứ giác AMCN là hình bình hành.
c. CM AC,BD, MN đồng quy.
Bài 2 : Cho hình thang cân ABCD ( AB // CD ). Gọi M,N,P ,Q lần lượt là trung điểm Ab,CD,AD,CA. Biết AC vuông góc với BD.
a. CM tứ giác MNPQ là hình bình hành.
b. CM tứ giác MNPQ là hình thoi.
Cho tam giác ABC. Gọi D, E lần lượt là trung điểm AB, BC. Trên tia đối DE lấy F sao cho DF = DE.
a) Cm: ACEF là hình bình hành
b) Cm: AEBF là hình thoi
c) CFcắt AE và AB lần lượt tại M và K. Tia DM cắt AC tại N. Cm: Tứ giác ADEN là hình chữ nhật
d) Cm: KB = 4KD
1, cho tam giác vuông ABC cân tại A ( AB < AC ) M là trung điểm của BC, vẽ MD vuông góc AB, ME vuông góc AC, trên tia đối của tia DM lấy điểm N sao cho DM = DN
a, cm : ADME là hình chữ nhật
b, AMBN là hình thoi
c, Vẽ CK vuông góc BN, I là giao điểm của AM và DE. cm tam giác IKN cân
d, gọi F là giao điểm của AM và CD. cm AN = 3MF
cho tam giác ABC cân tại A .Gọi H,K lần lượt là trung điểm của BC,AC
a) CM:ABHK là hình thang
b)trên tia đối của tia AH lấy điểm sao cho H là trung điểm AE.CM: ABEC là hình thoi
c) qua A vẽ dường vuông góc với AH cắt HK tại D.CM:ADHB là hình bình hành
d)CM:ADCH là hình chữ nhật
e)vẽ Hn là đường cao tam giác AHB,gọi I là trung điểm AN trên tia đối tia BH lấy M sao cho B là trung điểm MH . CM: MH vuông góc HI
Cho tam giác ABC có AD là phân giác của góc BAC ( D thuộc BC ) . TỪ D kẻ các đường thẳng song song vói AB và AC , chúng cắt AC , AB lần lượt tại E và F.
a) CM : tứ giác AEDF là hình thoi
b) Trên tia AB lấy G sao cho F là trung điểm của AG . Cm : tứ giác EFGD là hình bình hành
c) Gọi I là điểm đối xứng của D qua F , tia IA cắt DE tại K . Gọi O là giao điểm của AD và EF . Cm G đối xúng với K qua O
1) Cho tam giác ABC, gọi I và K lần lượt là hình chiếu của A trên phân giác góc B và góc C. Cm: IK//BC
2) Cho tứ giác ABCD. Gọi M,N lần lượt là trung điểm AB, CD. Cm: MN < (AD+BC)/2
3) Cho tam giác ABC (AB<AC) trên AB lấy M, AC lấy N sao cho BM=CN. Gọi I và K lần lượt là trung điểm MN, BC. IK cắt AB, AC tại P, Q. Cm: góc BPM = góc AQM
Cho tam giác ABC có ba góc nhọn (AB < AC). Gọi D, E, M lần lượt là trung điểm của AB,
AC, BC.
a) Chứng minh: DE là đường trung bình của tam giác ABC.
b) Trên tia đối của tia ME lấy điểm F sao cho ME = MF. Chứng minh: tứ giác BECF
là hình bình hành.
c) Hai đường thẳng MD, MA cắt BE theo thứ tự tại I, J.
Chứng minh: CF = 6IJ