Hiếu Nguyễn

Cho tam giác ABC có đường tròn nội tiếp (I) tiếp xúc với ba cạnh BC, CA, AB lần lượt tại D, E, F. BI cắt EF tại K. Chứng minh rằnga)△BFK∽△BIC; b) BKC = 90

Lê Song Phương
20 tháng 8 2023 lúc 11:13

a) Ta dễ chứng minh \(\widehat{BIC}=90^o+\dfrac{\widehat{A}}{2}\)

Ta thấy \(\widehat{BFK}=\widehat{A}+\widehat{AEF}=\dfrac{\widehat{A}}{2}+\widehat{IAE}+\widehat{AEF}\)  \(=90^o+\dfrac{\widehat{A}}{2}\)

Nên \(\widehat{BIC}=\widehat{BFK}\)

Xét 2 tam giác BIC và BFK, ta có: 

\(\widehat{FBK}=\widehat{IBC}\) (do BI là tia phân giác của \(\widehat{FBC}\)) và \(\widehat{BIC}=\widehat{BFK}\left(cmt\right)\) 

\(\Rightarrow\Delta BIC~\Delta BFK\left(g.g\right)\) (đpcm)

b) Từ \(\Delta BIC~\Delta BFK\Rightarrow\dfrac{BI}{BF}=\dfrac{BC}{BK}\) \(\Rightarrow\dfrac{BI}{BC}=\dfrac{BF}{BK}\)

Xét 2 tam giác BIF và BCK, ta có

\(\dfrac{BI}{BC}=\dfrac{BF}{BK}\) và \(\widehat{IBF}=\widehat{CBK}\)

\(\Rightarrow\Delta BIF~\Delta BCK\left(c.g.c\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{BKC}=\widehat{BFI}\)

Mà \(\widehat{BFI}=90^o\) nên \(\widehat{BKC}=90^o\) (đpcm)

Hiếu Nguyễn
20 tháng 8 2023 lúc 10:28

ai làm giúp phần a với, mãi ko ra:(((


Các câu hỏi tương tự
Ba Ca Ma
Xem chi tiết
Nguyễn Tất Đạt
Xem chi tiết
samsam
Xem chi tiết
Vô Danh Tiểu Tốt
Xem chi tiết
Vũ Tiến Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Kiên
Xem chi tiết
Nguyễn Duy Khang
Xem chi tiết
Nguyễn Duy Khang
Xem chi tiết
Phát Nguyễn Đức
Xem chi tiết