Gọi h là đường cao của tam giác ABC thì h là hằng số không đổi và cạnh đấy BC = a cố định.
Ta có \(S_{ABC}=\frac{1}{2}.BC.AH=\frac{1}{2}ah\) không đổi.
Vậy có đpcm
Gọi h là đường cao của tam giác ABC thì h là hằng số không đổi và cạnh đấy BC = a cố định.
Ta có \(S_{ABC}=\frac{1}{2}.BC.AH=\frac{1}{2}ah\) không đổi.
Vậy có đpcm
Cho tam giác ABC có đáy BC cố định và đỉnh A di động trên đường thẳng d cố định song song với BC. Chứng minh rằng tam giác ABC có diện tích không đổi.
Cho tam giác ABC có cạnh BC cố định Đỉnh A chuyển động trên một đường thẳng song song với BC. CHỨNG MINH RẰNG Trọng tâm G của tam giác chạy trên 1 đường thẳng cố định
Cho tam giác ABC có BC cố định, đỉnh A di chuyển trên đường thẳng d song song với BC và cách BC 3cm. Hỏi trọng tâm G của tam giác ABC di chuyển trên đường nào?
Tam giác ABC có đáy BC cố định và dài 4cm. Đỉnh A di chuyển trên đường thẳng d ( d ⊥ BC). Gọi H là chân đường cao hạ từ đỉnh A đến đường thẳng BC. Diện tích tam giác tỉ lệ thuận với chiều cao AH không?
Cho tam giác ABC cân tại A .M là trung điểm của BC và I là trung điểm của AC .Chứng minh rằng AM cố định ,B và C di động trên đường thẳng vuông góc với AM sao cho tam giác ABC cân tại A thì sẽ di động trên một đường thẳng cố định
Cho △ ABC cân tại A. Điểm M và điểm I theo thứ tự là trung điểm của cạnh đáy BC và cạnh bên AC. Gọi K là điểm đối xứng với điểm M qua điểm I
a) Chứng minh: AK // BC
b) Chứng minh: Tứ giác ABMK là hình bình hành
c) Tìm thêm điều kiện của tam giác cân ABC để tứ giác AMCK là hình vuông
d) Chứng minh rằng nếu AM cố định, B,C di động trên đường thẳng vuông góc với AM taih M sao cho △ ABC cân tại A thì điểm I sẽ di động trên một đường thẳng cố định
cho tam giác ABC cân tại A có AB=5cm, BC=6cm vẽ đường thẳng d vuông góc với BC, d cắt đường thẳng AB, BC lần lượt tại M,N gọi T là trung điểm M,N. Tính khoản cách từ I đén BC. Chứng minh khi d di động thì I sẽ di động trên một số đường thẳng cố định
Tam giác ABC có đáy BC cố định và dài 4cm. Đỉnh A di chuyển trên đường thẳng d ( d ⊥ BC). Gọi H là chân đường cao hạ từ đỉnh A đến đường thẳng BC. Vẽ đồ thị biểu diễn số đo S A B C theo độ dài AH.
cho tam giác ABC, các điểm D và M di động trên AB sao cho AD=BM . Qua M vẽ các đường thẳng song song BC cắt AC lần lượt tại Evà N . Chứng minh rằng : tổng DE + MN không đổi