Bài 5 : Cho \(\Delta ABC\) có AB = AC , lấy M là trung điểm của BC . Trên tia đối của tia BC lấy điểm D , trên tia đối của tia CB lấy điểm E sao cho BD = CE . Chứng minh :
b )\(\Delta ABD=\Delta ACE\) a ) AM vuông góc với BC
c )\(\Delta ACD=\Delta ABE\) d ) AM là tia phân giác của góc DAE
Bài 6 : Cho tam giác ABC ( AC > AB ) . Tia phân giác của góc BAC cắt BC tại D. Trên cạnh AC lấy E sao cho AE = AB .
a ) Chứng minh BD = DE
b ) Kéo dài AB và DE cắt nhau tại K. Chứng minh góc AKD bằng góc ACD .
c ) Chứng minh \(\Delta KBE=\Delta CEB\)
d ) Tìm điều kiện của tam giác ABC để DE vuông góc với AC .
Bài 7 Cho tam giác ABC , P là trung điểm của AB . Đường thẳng qua P và song song với BC cắt AC ở đường thẳng qua Q và song song với AB cắt BC ở F. Chứng minh rằng :
a ) AP = QF
b ) \(\Delta APQ=\Delta QFC\)
c ) Q là trung điểm của AC
d ) Lấy điểm I thuộc tia đối của tia QP sao cho QI = QP . Chứng minh CI // AB
Bài 8 : Cho đoạn thẳng AB . Trên hai nửa mặt phẳng đối nhau bờ AB , kẻ tia Ax và By cùng vuông góc với AB . Trên tia Ax , By lần lượt lấy hai điểm C , D sao cho AC = BD .
a ) Chứng minh AD = BC
. b ) Chứng minh AD // BC .
c ) Gọi 0 là trung điểm của AB . Trên BC lấy điểm E , trên AD lấy điểm F sao cho CE = DF . Chứng minh ( là trung điểm của EF .
Mình đang cần gấp ạ
Cho tam giác ABC có AB=AC. Gọi D là trung điểm cạnh BC. Qua A vẽ đường thẳng d song song với BC. Chứng minh rằng:
a)\(\Delta ABC\)=\(\Delta ACD\)
b) AD là tia phân giác của góc BAC
c) AD\(\perp d\)
Bài 1: Cho tam giác ABC có AB= AC. Gọi D là trung điểm của BC. Chứng minh rằng:
a) tam giác ABD=ACD
b) AD là tia phân giác của góc BAC
c) AD vuông góc bc
Bài 2: Cho tam giác ABC vuông tại A. Trên cạnh BC lấy điểm E sao cho BA = BE. Tia phân giác của góc B cắt cạnh AC tại K.
a) Chứng minh tam giác ABK=EBK và AK = KE
b) Chứng minh EK vuông góc BC
c) Chứng minh: BK là đường trung trực của đoạn thẳng AE.
Bài 1: Cho tam giác ABC vuông tại A có \(\widehat{ABC}=60^o\)
a) Tính số đo góc BCA.
b) Tia phân giác của góc ABC cắt AC tại D. Trên cạnh BC lấy điểm E sao cho BE=BA. Chứng minh \(\Delta ABD=\Delta EDB\)và \(DE\perp BC.\)
c) Trên tia BA lấy điểm M sao cho BM=BC. Ba điểm E,D,M có thẳng hàng hay không? Giair thích bằng câu trả lời của em.
Bài 2: Cho tam giác ABC, có N là trung điểm của AB. Trên tia đối của tia NC lấy điểm D sao cho ND=NC.
a) CMR:\(\Delta ACN=\Delta BDN.\)
b) CM: AD//BC
c) Gọi M là trung điểm của BC, gọi P là trung điểm của AD. Chứng minh 3 điểm M,N,P thằng hàng.
Câu 4. Cho tam giác ABC có AB = 9cm, AC = 12cm, BC = 15cm, gọi M là trung điểm của BC. Trên tia đối của tia MA lấy điểm D sao cho MD = MA. a) Chứng minh tam giác ABC vuông tại A. b) CM: \(\Delta MAB\) = \(\Delta MDC\). c) Gọi K là trung điểm của AC chứng minh KD = KB. d) KD cắt BC tịa I, KB cắt AD tại N chứng minh \(\Delta KNI\) cân.
Câu 5. Cho tam giác ABC vuông ở A , có C = 300 . Gọi M là trung điểm của BC, trên tia đối của tia MA lấy điểm D sao cho MD = MA. a/ Chứng minh : AB = CD. b/ Chứng minh: \(\Delta BAC=\Delta DAC\). c/ Chứng minh : \(\Delta ABM\) là tam giác đều.
Câu 6. Cho tam giác ABC vuông ở B, gọi M là trung điểm của BC . Trên tia đối của tia MA lấy điểm E sao cho ME = MA. Chứng minh: a/ \(\Delta ABM=\Delta ECM\). b/ AC > CE. c/ góc BAM>góc MAC
Cho tam giác ABC có ABC = 120 độ, AB= 3cm, BC = 5cm. Trên cạnh BC lấy điểm D sao cho CD = 2cm. Gọi I là trung điểm của AC
a. Chứng minh \(\Delta\)ABI = \(\Delta\)DBI và BI \(\perp\)AD
b. tam giác ABD là tam giác gì và vì sao
c. tính AD, BI
d. kẻ AH \(\perp\)BC tại H, AH cắt BI tại K. chứng minh ABK là tam giác cân
Cho \(\Delta ABC\) có \(AB=AC\). Tia phân giác của góc A cắt BC ở D. Chứng minh:
\(a.\Delta ABD=\Delta ACD\\ b.BD=CD\\ c.AD=BC\)
Ghi cả giả thiết, kết luận nữa ạ
Bài 1. Cho tam giác ABC có AB<AC. Tia phân giác của góc BAC cắt BC ở D. Trên tia AC lấy E sao cho AE=AB. Gọi M là giao điểm của AB và DE. Chứng minh rằng
a) \(\Delta ABD=\Delta AED\)
b) \(\Delta DBM=\Delta DEC\)
Cho \(\Delta ABC\)có AB=AC=13cm, BC=10cm. Vẽ đường phân giác AD.
a) Chứng minh: \(\Delta ABD=ACD\)
b) Gọi G là trọng tâm của \(\Delta ABC\). Chứng minh ba điểm A; D; G thẳng hàng.
c) Tính AG, BG và CG