AB=(-2; -4)
phương trình tổng quát \(\overrightarrow{n}\)
-2(x-6) - 4(y-3) = 0
<=> -2x -4y +24 = 0
<=> x + y -12 = 0
AB=(-2; -4)
phương trình tổng quát \(\overrightarrow{n}\)
-2(x-6) - 4(y-3) = 0
<=> -2x -4y +24 = 0
<=> x + y -12 = 0
Cho tam giác ABC có A(6;3) ; B(4;-1)
a.Viết phương trình tổng quát của cạnh AB.
b.Viết phương trình đường thẳng Δ song song với đường thẳng d:x+3y-5=0 và Δ cách điểm M(1;0) một khoảng bằng \(\sqrt{10}\)
Cho tam giác ABC biết A(1; 4), B(3; -1) và C(6; 2).
a, Lập phương trình tổng quát của các đường thẳng AB, BC và CA.
b, Lập phương trình tổng quát của đường cao AH và trung tuyến AM.
Trong một mặt phẳng tọa độ xOy Cho tam giác ABC biết A(1; - 2) B(-2;3) và C (0;5) A) viết phương trình tham số cạnh AB AC B )viết phương trình tổng quát của đường cao AH và đường trung tuyến AM C)Tính diện tích tam giác ABC
Cho tam giác ABC có A( 2; -1) ; B( 4; 5) và C(-3;2) . Phương trình tổng quát của đường cao AH của tam giác ABC là:
A. 3x- 7y+ 11=0
B. 7x+ 3y-11=0
C. 3x-7y-13=0
D.7x+ 3y+13=0
Cho tam giác ABC biết A(0,2); B(3,0); C(1; -5)
a) Viết phương trình tham số cạnh AB, BC
b) Viết phương trình tổng quát đường cao hạ từ A và trung tuyến AM
Bài 2: Cho tam giác ABC, A( 2;-1), B( -3;2), C( 4;5).
a/ Lập phương trình tổng quát của đường thẳng AB,BC,AC.
b/ Lập phương trình đường cao BB',CC',AA'.
c/ Lập phương trình trung tuyến CM1,BM2,AM3.
d/ Lập phương trình trung trực d1,d2,d3 của các cạnh AB,BC,AC.
Mn giúp mik vs
Cho tam giác ABC biết A( 4; 2 ), B( -1;0 ), C(2;-5)
a) Viết phương trình tham số cạnh AC, BC
b) Viết phương trình tổng quát đường cao hạ từ A và trung tuyến AM.
Cho tam giác ABC biết A( 4; 2 ), B( -1;0 ), C(2;-5)
a) Viết phương trình tham số cạnh AC, BC
b) Viết phương trình tổng quát đường cao hạ từ A và trung tuyến AM.
Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho ba điểm A(1;2), B(3;-1), C(-2;1)
a) Viết phương trình tổng quát của AB và tính diện tích tam giác ABC
b) Viết phương trình đường tròn đường kính AB