a) ta có AB=AC. BD=CE => AD=AE => tam giác ADE cân tại A => góc ADE= \(\frac{180-A}{2}\)
tam giác ABC CÂN TẠI A => GÓC B=\(\frac{180-A}{2}\)
=> GÓC D =GÓC B. MÀ 2 GÓC VỊ TRÍ ĐỒNG VỊ => DE//BC
B) TAM GIÁC ABE VÀ TAM GIÁC ACD
AB=AC
GÓC A CHUNG
BE=CD
=> 2 TAM GIÁC = NHAU (C.G.C)
C) tam giác ABE = tam giác ACD => GÓC ABE= GÓC ACD
C/M TAM GIÁC DBC VÀ TAM GIÁC EBC (C.G.C)
=> GÓC BCD=GÓC ECB => TAM GIÁC IBC CÂN => IB=IC
XÉT tam giác BID VÀ tam giác CIE:
GÓC BID=CIE(ĐỐI ĐỈNH)
IB=IC
GÓC DBE=ECD
=> 2 TAM GIÁC = NHAU (G.C.G)
D) XÉT TAM GIÁC IAB VÀ TAM GIÁC IAC
AB=AC
GÓC ABE=ACD
IB=IC
=> 2 TAM GIÁC = NHAU (C.G.C)
=> GÓC BAI=GÓC CAI
=> AI LÀ PHÂN GIÁC GÓC BAC
MÀ TAM GIÁC ABC CÂN => AI ĐỒNG THỜI LÀ ĐƯỜNG CAO => AI VUÔNG GÓC BC
Để chứng minh AI vuông góc với BC bạn hãy kéo dài AI cắt BC tại 1 điểm nào đó(VD:K).Sau dó chứng minh AKB=AKC=90 độ.