Cho tam giác ABC cân tại A với các đường cao AH, BK. Góc A < 90 độ.
a) Biết AH = 32 và BK =38,4. Tính độ dài ba cạnh của tam giác.
b) Chứng minh rằng \(BC^2=2CK.CA\)
Cho tam giác ABC có ba góc nhọn, không là tam giác cân, AB < AC và nội tiếp đường tròn tâm O, đường kính BE. Các đường cao AD và BK của tam giác ABC cắt nhau tại điểm H. Đường thẳng BK cắt đường tròn (O) tại điểm thứ hai là F. Gọi I là trung điểm của cạnh AC. Chứng minh rằng:
a) Tứ giác AFEC là hình thang cân.
b) BH = 2OI và điểm H đối xứng với F qua đường thẳng AC.
Cho tam giác ABC cân tại A, đường cao BH. Hãy tính góc A và các cạnh AB, BC, nếu biết BH = h, ∠ C = α
Cho tam giác ABC cân tại A nội tiếp đường tròn (O), cạnh AB = a, đường cao AH = h. Tính
bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác theo a và h.
Cho tam giác ABC cân tại A. Tính cạnh bên theo a và h, biết BC=a, AH=h.
Cho tam giác ABC vuông tại A có góc B=600 , đường cao AH. Chứng minh: \(\frac{CH}{AH}=\frac{AC}{AB}=\sqrt{3}\)
Mình đang cần gấp mong các bạn giúp đỡ mk nhé
Cho tam giác ABC cân ở A, có đường cao AH = 32cm, đường cao BK = 38,4cm
a) Tính các cạnh của tam giác ABC
b) Đường trung trực của AC cắt AH tại O. Tính OH ?
Bài 1: Cho tam giác ABC vuông tại A, biết \(tgB=\frac{4}{3}\)và BC = 10. Tính AB, AC.
Bài 2: Cho tam giác ABC cân tại A, AB=AC=17, BC=16. Tính đường cao AH và góc A, góc B của tam giác ABC.
Bài 3: Cho tam giác ABC có \(\widehat{B}=60\) ,các hình chiếu vuông góc của AB và AC lên BC theo thứ tự bằng 12 và 18. Tính các góc và đường cao của tam giác ABC.
câu 1:Cho tam giác ABC,vuông tại A,đường cáo AH(H thuộc BC).Biết AB=12CM,Ac=5cm.tính BH,CH
Câu 2:cho tam giác ABC vuông tại A,đường cáo AH(H thuộc BC).Biết AB=18cm,BH=6cm.tính đô dài các cạnh AB,AC
Câu 3:cho tam giac abc vuông tại a,biết ab-3cm,ac=4cm,
a.tinh bc
b:kẻ đường cao ah,tính bh
Câu 4:cho tam giác ABC Vuông tại A,biết ab=4cm,đường cao ah=2cm.Tính các góc và các cạnh còn lại của tam giác
Cho tam giác ABC nhọn, AB < AC và nội tiếp (O), đường kính BE. Các đường cao AD vầ BK của tam giác ABC cắt nhau tại H. BK cắt (O) tại F. Gọi I là trung điểm của AC. CMR:
a, AFEC là hình thang cân
b, BH = 2OI và H đối xứng F qua AC