Cho tam giác ABC cân tại A. D và E là hai điểm di chuyển trên AB và
AC sao cho AD=CE . CMR: trung điểm I của DE luôn chạy trên 1 đường
thẳng cố định
Cho tam giác ABC vuông cân tại A, đường cao AH. Các điểm D và E di chuyển trên cạnh AB và CA sao cho góc DHE vuông. Gọi M là trung điểm của DE. CMR:M luôn thuộc một đường thẳng cố định
Cho tam giác ABC cân tại A. Các điểm D, E theo thứ tự chuyển động trên cạnh AB, AC sao cho AD = AE. Trung điểm I của đoạn thẳng DE di chuyển trên đường nào?
Cho tam giác abc cân tại a. m và n là 2 điểm chuyển động trên 2 cạnh ab, ac sao cho am=cn. CMR trung điểm i của mn chạy trên một đoạn thẳng cố định
Cho tam giác ABC, cạnh AC lớn hơn AB . Các điểm D,E thứ tự chuyển động trên cạnh AB, AC / AD=CE
cmr: đường trung trực DE luôn đi qua 1 điểm cố định
Cho tam giác ABC cân tại A. Lấy điểm D trên cạnh BC. Kẻ đường vuông góc từ D vuông góc với BC cắt AB tại E, cắt AC tại F. Vẽ hai hình chữ nhật BDEH và CDFK. I và J là tâm đối xứng của hai hình chữ nhật. Lấy M là trung điểm của AD.
a) Trung điểm HK là một điểm cố định không phụ thuộc vào điểm D trên BC.
b) I; M; J thẳng hàng.
c) AD; HJ; KI đồng quy.
d) D di chuyển trên BC thì M di chuyển trên đường thẳng nào?
#Toán_8 CÁC anh chị (các bạn ) giải giúp em mấy bài này với!
Bài 1: Tam giác ABC vuông cân tại C. Trên cạnh AC, BC lấy lần lượt các điểm P,Q sao cho AP=CQ. Từ P vẽ PM song song với BC. (M thuộc AB).
a) Chứng minh PCMQ là hình chữ nhật
b) Gọi I là trung điểm MQ. CHứng minh rằng khi P di chuyển trên cạnh AC; Q di chuyển trên cạnh BC thì I di chuyển trên một đoạn thẳng cố định.
Bài 2: CHo tam giác ABC. Gọi O là một điểm thuộc miền trong tam giác. M ,N,P,Q lần lượt là trung điểm các đoạn OB , OC, AC và AB.
a) CM MNPQ là hình bình hành
b) Xác định vị trí của O để MNPQ là hình chữ nhật.
Bài 3: Cho tam giác ABC (AB<AC) . Trên AB lấy điểm D. Trên AC lấy điểm E sao cho BD=CE. Gọi I ; K lần lượt là trung điểm của BC và DE. Kéo dài IK cắt AB; AC lần lượt tại M và N. CMR: tam giác AMN cân.
cho tam giác ABC, AB bé hơn AC. Điểm D chuyển động trên cạnh AB, Điểm E chuyển động trên tia đối tia AC / CE=BD CMR : đường trung trực DE luôn đi qua 1 điểm cố định
cho tam giác ABC, AB bé hơn AC. Điểm D chuyển động trên cạnh AB, Điểm E chuyển động trên tia đối tia AC / CE=BD CMR : đường trung trực DE luôn đi qua 1 điểm cố định