Bài 3: Hình thang cân

Sách Giáo Khoa

Cho tam giác ABC cân tại A, các đường phân giác BE, CF. Chứng minh rằng BFEC là hình thang cân có đáy nhỏ bằng cạnh bên ?

Đời về cơ bản là buồn......
14 tháng 8 2017 lúc 13:23

A B C E F

Ta có: \(\Delta ABC\) cân tại A (gt)

mà BE, CF lần lượt là tia phân giác của \(\widehat{ABC}\)\(\widehat{ACB}\) (gt)

=> BE = CF

Xét \(\Delta ABE\)\(\Delta ACF\) có:

BE = CF (cmt)

\(\widehat{ABE}=\widehat{ACF}\) \(\left(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}=2\widehat{ABE}=2\widehat{ACF}\right)\)

AB = AC (\(\Delta ABC\) cân tại A)

Do đó: \(\Delta ABE=\Delta ACF\left(c.g.c\right)\)

=> AE = AF (2 cạnh tương ứng)

=> \(\Delta AFE\) cân tại A

\(\Delta ABC\) cân tại A

nên \(\widehat{ABC}=\widehat{AFE}\)

mà chúng ở vị trí đồng vị

=> FE // BC (dấu hiệu nhận biết)

=> BFEC là hình thang

mà BE = CF

=> BFEC là hình thang cân

Ta có: EF // BC (cmt)

=> \(\widehat{EFC}=\widehat{FCB}\) (2 góc so le trong)

\(\widehat{FCB}=\widehat{ECF}\) (CF là tia phân giác \(\widehat{ECB}\))

=> \(\Delta FEC\) cân tại E (t/c tam giác cân)

=> FE = EC (Đ/N tam giác cân)

mà hình thang BFEC cân

=> BFEC là hình thang cân có đáy nhỏ bằng cạnh bên

Bình luận (0)
Nguyen Thuy Hoa
29 tháng 6 2017 lúc 14:03

Hình thang cân

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
Vinh Thuy Duong
Xem chi tiết
Hân Gia
Xem chi tiết
Chanhh
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Huyy
Xem chi tiết
Trần Anh
Xem chi tiết
quyen nang nang
Xem chi tiết
Chanhh
Xem chi tiết
Phan Hải Đăng
Xem chi tiết