a: Ta có: AB=AC
nên A nằm trên đường trung trực của BC(1)
Ta có: OB=OC
nên O nằm trên đường trung trực của BC(2)
Từ (1) và (2) suy ra AO là đường trung trực của BC
=>AE là đường trung trực của BC
hay AE⊥BC
Câu b đề sai rồi bạn vì góc MAE không vuông
a: Ta có: AB=AC
nên A nằm trên đường trung trực của BC(1)
Ta có: OB=OC
nên O nằm trên đường trung trực của BC(2)
Từ (1) và (2) suy ra AO là đường trung trực của BC
=>AE là đường trung trực của BC
hay AE⊥BC
Câu b đề sai rồi bạn vì góc MAE không vuông
BT1: Cho tam giác ABC ( AB< AC) nội tiếp đường tròn tâm O . Ba đường cao AH, BE, CF cắt nhau tại I. Kẻ đường kính AD của đường tròn O, gọi M là trung điểm BC.
a/ Chứng minh: 4 điểm B, F, E, C cùng nằm trên một đường tròn
b/ Chứng minh : EF < BC
c/ Tứ giác BICD là hình gì ? Vì sao ?
d/ Chứng minh : OM = AI / 2
BT2: Cho đường tròn tâm O, điểm A nằm ngoài đường tròn. Từ A vẽ hai đường thẳng cắt đường tròn, đường thứ nhất cắt đường tròn tại M và N ( M nằm giữa A và N ), đường thứ 2 cắt đường tròn tại E và F ( E nằm giữa A và F ) sao cho MN = EF. Kẻ OH vuông góc MN, OK vuông góc EF.
a/ So sánh AH và AK
b/ Chứng minh : AM = AE
c/ Tứ giác MEFN là hình gì ? Vì sao ?
Cho (O,R) đường kính AB . Gọi C là điểm thuộc đường tròn (O) sao cho AC>BC
a, Chứng minh tam giác ABC vuông
b, Tiếp tuyến tại A và C của (O) cắt nhau tại D. Chứng minh OD vuông góc AC
c, Gọi H là giao điểm OD và AC . CHứng minh 4HO.HD= \(AC^2\)
d, Qua O vẽ đường thẳng vuông góc với BD tại K cắt tia AC taik M
Chứng minh MB là tiếp tuyến của đường tròn (O)
Cho tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn tâm O đường kính AB. Gọi S là giao điểm của AD và BC. H là giao điểm của AC và BD
a) c\m: tứ giác SCHD nt
b): gọi k là giao điểm của SH và AB. chứng minh KH vuông góc với AB, KS là tia phân giác góc CKD
c) chứng minh KC+KD bé thua hoặc bằng AB , dấu = xảy ra khi nào?
Cho đường tròn (O;R) đường kính BC . trên tia đối của tia BC lấy điểm A. Qua A vẽ đường d vuông góc với BC . kẻ tiếp tuyến AM với đường tròn (O;R) ( M là tiếp điểm ) đường thẳng CM cắt đường thẳng d tại E . đường thẳng BE cắt đường tròn (O;R) tại N . CMR :
a) tứ giác ABME là tứ giác nội tiếp
b) AN là tiếp tuyến của (O;R)
c) AE; BM ; CN đồng quy
mấy pn ơi giúp mik với
mik làm đc câu a và b rồi còn câu c thôi
làm giúp mik câu c với
Giúp mình bài này nhé
Cho tam giác ABC có 3 góc nhọn nội tiếp trong (O;R) có đường cao là AD và đường kính là AM; AD cắt (O) tại K
a) chứng minh B, K, M, C là 4 đỉnh của một hình thang cân.
b) Gọi H là điểm đối xứng của K qua BC. Chứng minh H là trực tâm của tam giác ABC
c) BH cắt AC tại E, CH cắt AB tại F. Chứng minh trung điểm I của AH thuộc đường tròn ngoại tiếp tam giác FED. Cho AE=3, CE=4, BH=4. Tính HE.
Mình giải được a và b rồi còn c thì làm mãi không được
cho 1/2 (o0 đường kính AB, qua điểm C thuộc nửa đường tròn ta kẻ tiếp tuyến d. Gọi E và F lần lượt là các chân đường vuong góc, kẻ từ A và B đến d. Vẽ OH vuông góc với AB. Chứng minh:
a) CE=CF
b)AC là tia phân giác của góc BAE
c) CH^2 = AE*BF
Cho nửa đường tròn (O) đường kính EF. Từ O, vẽ tia Ot vuông góc EF, Nó cắt nửa đường tròn tâm O tại I. Trên tia It lấy điểm A sao cho IA=IO. Từ A, kẻ 2 tiếp tuyến AP và AQ với nửa đường tròn ( P,Q là các tiếp điểm)
a)chứng minh tứ giác APOQ nội tiếp và tam giác APQ là tam giác đều
b)Từ điểm S tùy ý trên cung PQ ( S không trùng với P, Q), vẽ tiếp tuyến thứ 3 với nửa đường tròn (O); tiếp tuyến này cắt AP tại H, cắt AQ tại K. Tính số đo độ của góc HOK và chu vi tam giác AHK theo R.
c)Gọi M,N lần lượt là giao điểm của PQ với OH và OK. Chứng minh tứ giác OMKQ nội tiếp
d) Chứng tỏ 3 đường thẳng HN, KM, OS đồng quy tại một điểm và SOMN=1/4 SOKH
Cho tứ giác ABCD nàội tiếp đường tròn tâm O đường kính AB. Gọi S là giao điểm của AD và BC. H là giao điểm của AC và BD
a) c\m: tứ giác SCHD nt
b): gọi k là giao điểm của SH và AB. chứng minh KH vuông góc với AB, KS là tia phân giác góc CKD
c) chứng minh KC+KD bé thua hoặc bằng AB , dấu = xảy ra khi nào?
cho tam giác ABC nội tiếp (O) (AB<AC) có 2 đường cao AD và CE cắt nhau tại H. I là trung điểm BC. Kẻ đường kính AK của (O) cắt CE tại M, CK cắt AD tại F. N là giao điểm EI và AK. C/m tứ giác EDNC là hình thang cân