Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Lý Duy Gia Bảo

cho tam giác ABC (AB<AC) có đường cao AH biết AH =HC .Trên AH lấy I sao cho HB=HI.

a/Chứng minh IB vuông góc AC tại D và I là trực tâm của tam giác ABC.

b/gọi B là trung BI,Q là trung điểm AC. Chứng minh QC+PH=BD   

c/Kẻ HN vuông góc AB . Chứng minh HN+AB>BC 

Nguyễn Tất Đạt
6 tháng 5 2017 lúc 11:35

Câu a và b mình trả lời hộ bạn rùi. Bây giờ mình sẽ giải câu c.

A B C H N M K

Trên cạnh AB lấy điểm M sao cho BM=BH. Trên AH lấy điểm K sao cho HK=HN. Nối M với K và H.

Xét tam giác MNH: ^MNH=900 => ^NMH+^NHM=900 (1)

Lại có: ^KHM+^BHM=^KHB=900 . Mà BM=BH => Tam giác HBM cân tại B 

=> ^BHM=^BMH => ^KHM+^BMH=900 (Thay vào biểu thức trên) hay ^KHM+^NMH=900 (2)

Từ (1) và (2) => ^NMH+^NHM=^KHM+^NMH=900 => ^NHM=^KHM=900-^NMH

Xét tam giác MNH và tam giác MKH có:

Cạnh MH chung

^NHM=^KHM       => Tam giác MNH=Tam giác MKH (c.g.c)

HN=HK

=> MNH=^MKH (2 góc tương ứng) . Mà MNH=900 => ^MKH=900 

MK vuông góc với AH => Tam giác MAK vuông tại K

=> AM là cạnh lớn nhất trong tam giác MAK (Quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác)

=> AM>AK => AB-BM>AH-HK (3) (Hệ thức cộng trừ đoạn thẳng)

Thay BM=BH và HK=HN theo cách vẽ vào (3), ta có:

AB-BH>AH-HN <=> AB>AH-HN+BH <=> HN+AB>AH+BH (Chuyển vế đổi dấu) (4)

Thay AH=HC vào (4), ta có: HN+AB>HC+HB => HN+AB>BC (đpcm)

--End--

  \(\Delta\)


Các câu hỏi tương tự
Lý Duy Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Linh
Xem chi tiết
Trần Phương Thảo
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Khánh Huyền
Xem chi tiết
CHÁU NGOAN BÁC HỒ
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Nguyễn Đắc Phú
Xem chi tiết
Lê Cẩm Nhung
Xem chi tiết
nguễn lan hương
Xem chi tiết