Đáp án đúng : A
Với số dương a, số a được gọi là căn bậc hai số học của a
Đáp án đúng : A
Với số dương a, số a được gọi là căn bậc hai số học của a
Câu1 : Số nào sau đây là căn bậc hai số học của số a = 2,25
A. – 1,5 và 1,5 B. 1,25 C. 1,5 D. – 1,5
Câu 2 : Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. √(A^2 ) = A nếu A < 0 B. √(A^2 ) = A nếu A ≥ 0 *
C. √A < √B A < B D. A > B√A < √B
Câu 3 : So sánh hai số 2 và 1 + √2
Câu 4 : Biểu thức có nghĩa khi:
A. x < 3 B. x < 0 C. x ≥ 0 D. x ≥ 3
Câu 5 : Giá trị của biểu thức là:
A. 12 B. 13 C. 14 D. 15
Câu 6 : Tìm các số x không âm thỏa mãn √x ≥ 3
A.x ≥ 9 B. x > 9 C. x < 9 D. √x ≥ 9
Câu 7 : Tìm giá trị của x không âm biết
A. x = 225 B. x =-15 C. x = 25 D. x = 15
Câu 8 : Rút gọn biểu thức sau
Câu 9 :Tính giá trị biểu thức
Cho số thực a > 0. Căn bậc hai số học của a là:
A. a
B. x = a
C. 2 a
D. 2 a
Bài 2 : Đúng hay sai ? Nếu sai thì sửa cho đúng ? a) b) ; c) d) e) f) ; g) ; h) i) ; k) Căn bậc hai của 400 là 20 ; l) Căn bậc hai số học của 1000000 là 1000 ; n) Căn bậc hai số học của -16 là 4
Số nào sau đây là căn bậc hai số học của số a = 2,25
A. – 1,5 và 1,5
B. 1,25
C. 1,5
D. – 1,5
Tìm căn bậc hai số học của mỗi số sau:
a) 49; b) 64; c) 81; d) 1,21.
Tìm các căn bậc hai của mỗi số sau:
a) 9; b) 4/9; c) 0,25; d) 2.
Dùng máy tính bỏ túi, tính giá trị gần đúng của nghiệm mỗi phương tình sau (làm tròn đến chữ số thập phân thứ ba):
a ) x 2 = 2 ; b ) x 2 = 3 c ) x 2 = 3 , 5 ; d ) x 2 = 4 , 12
Hướng dẫn: Nghiệm của phương trình x 2 = a ( với a ≥ 0) là các căn bậc hai của a.
Số bào sau đây là căn bậc hai số học của số a = 0,36
A. – 0,6
B. 0,6
C. 0,9
D. – 0,18
Bạn giúp mình câu này vs ạ
a,b,c>0;a+b+c=0 tìm GTLN của BT sau:
S=bc/ căn bậc hai(a^2+3) + ca/ căn bậc hai (b^2+3) + ab/ căn bậc hai(c^2+3)
Mình cảm ơn nhiều!!!