Câu1 : Số nào sau đây là căn bậc hai số học của số a = 2,25
A. – 1,5 và 1,5 B. 1,25 C. 1,5 D. – 1,5
Câu 2 : Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. √(A^2 ) = A nếu A < 0 B. √(A^2 ) = A nếu A ≥ 0 *
C. √A < √B A < B D. A > B√A < √B
Câu 3 : So sánh hai số 2 và 1 + √2
Câu 4 : Biểu thức có nghĩa khi:
A. x < 3 B. x < 0 C. x ≥ 0 D. x ≥ 3
Câu 5 : Giá trị của biểu thức là:
A. 12 B. 13 C. 14 D. 15
Câu 6 : Tìm các số x không âm thỏa mãn √x ≥ 3
A.x ≥ 9 B. x > 9 C. x < 9 D. √x ≥ 9
Câu 7 : Tìm giá trị của x không âm biết
A. x = 225 B. x =-15 C. x = 25 D. x = 15
Câu 8 : Rút gọn biểu thức sau
Câu 9 :Tính giá trị biểu thức
Số nào có căn bậc hai là: 1,5
Cho các hàm số y = 0,5x và y = 0,5x + 2.
Tính giá trị y tương ứng của mỗi hàm số theo giá trị đã cho của biến x rồi điền vào bảng sau:
x | -2,5 | -2,25 | -1,5 | -1 | 0 | 1 | 1,5 | 2,25 | 2,5 |
y = 0,5x | |||||||||
y = 0,5x + 2 |
xác định hàm số bậc nhất y=ax+b trong mỗi trường hợp sau:
a/ a=2 và đồ thị hàm số cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 1,5
b/a=3 và đồ thị của hàm số qua điểm A(2;2)
c/Đồ thị hàm số song song với đường thẳng y=căn 3 và đi qua điểm B(1;căn 3+5)
Cho hàm số bậc nhất y = (m – 1,5)x + 5 (1)
Khi m = 3, đồ thị của hàm số (1) đi qua điểm:
A. (2;7); B. (2,5;8); C. (2;8); D. (-2;3).
Xác định hàm số bậc nhất y = ax + b trong mỗi trường hợp sau:
a = 2 và đồ thị của hàm số cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 1,5.
Cho hàm số bậc nhất y = (m – 1,5)x + 5 (1)
Khi m = 2, đồ thị của hàm số (1) cắt trục hoành tại điểm:
A. (1;0); B. (2;0); C. (-1;0); D. (-10;0).
Xác định hàm số bậc nhất y = ax + b trong mỗi trường hợp sau:
a) a = 2 và đồ thị của hàm số cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 1,5.
b) a = 3 và đồ thị của hàm số đi qua điểm A(2; 2)
c) Đồ thị của hàm số song song với đường thẳng y = √3 x và đi qua điểm B(1; √3 + 5 ).
Xác định hàm số bậc nhất y=ax+b trong các trường hợp sau;
a,a=2 và dồ thị hàm số cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 1,5
b,a=3 và đồ thị hàm số đi qua điểm A(2;2)