Đáp án: B
( - ∞ ; 9 a ) ∩ [ 4 a ; + ∞ ) ≠ ∅ ⇔ 9 a ≥ 4 a ⇔ 9 a 2 ≤ 4 ( d o a < 0 ) ⇔ a ≥ - 2 3 h o ặ c a ≥ 2 3 . M à a < 0 n ê n - 2 3 ≤ a < 0 .
Đáp án: B
( - ∞ ; 9 a ) ∩ [ 4 a ; + ∞ ) ≠ ∅ ⇔ 9 a ≥ 4 a ⇔ 9 a 2 ≤ 4 ( d o a < 0 ) ⇔ a ≥ - 2 3 h o ặ c a ≥ 2 3 . M à a < 0 n ê n - 2 3 ≤ a < 0 .
cho số thực a<0 điều kiện cần và đủ để (-∞;9a) giao (4/a;+∞)≠0 là
a. -2/3<a<0
b.-2/3≤a<0
c.-3/4<a<0
d.-3/4≤a<0
em cần cách giải, giúp em với ạ
Cho số thực a < 0. Điều kiện cần và đủ để − ∞ ; 9 a ∩ 4 a ; + ∞ ≠ 0 là:
A. − 2 3 < a < 0
B. − 2 3 ≤ a < 0
C. − 3 4 < a < 0
D. − 3 4 ≤ a < 0
Cho elip 3x2 + 4y2 – 48 = 0 và đường thẳng d: x - 2y + 4 = 0. Giao điểm của d và Elip là
A. (0; - 4); (-2; -3) B. (4; 0); (3; 2) C. (0; 4); (-2; 3) D. (-4; 0); (2; 3)
Cho a, b, c, d là các số thực, trong đó a, c khác 0. Điều kiện của a, b, c, d để nghiệm của phương trình a x + b = 0 nhỏ hơn nghiệm của phương trình c x + d = 0 là:
A. b a > c d
B. b a > c d
C. b d > a c
D. b a > d c
Cho A = {0; 1; 2; 3; 4} và B = {2; 3; 4; 5; 6}. Tập hợp (A\B) ∩ (B\A) bằng:
A. {5}; B. {0; 1; 5; 6}; C. {1; 2}; D. ∅
Cho A = {0; 1; 2; 3; 4} và B = {2; 3; 4; 5; 6}. Kết quả của phép toán (A\B) ∪ (B\A) là:
A. {0; 1; 5; 6}; B. {1; 2}; C. {2; 3; 4}; D. {5; 6}.
Bài 10 : Xét sự thăng hàng của ba điểm A , B , C
1 / A ( −1 ; 1 ) , B ( 0 ; −1 ) , C ( 1 ; −3 )
2 / A ( 2 : 0 ) , B ( 5 : 1 ) , C ( -1 ; -1 )
3 / A ( 4 : 3 ) , B ( 2 : 0 ) .C ( 0 ; −3 )
4 / A ( −1 ; 2 ) , B ( 2 : 3 ) , C ( 4 : −1 )
Cho phương trình: x(x-2)-(x+3)^2 + 1=0 Nghiệm của phương trình thỏa mãn điều kiện nào sao đây?
A. Là một số tự nhiên.
B. Là phần tử của tập hợp A = [-1;1]
C. Là phần tử của tập hợp B=[0;2]
D. Là một số thực không âm.
Chọn dấu thích hợp (=, <, >) để khi điền vào chỗ trống ta được một mệnh đề đúng.
a) 2√2 (.....) 3;
b) 4/3 (.....) 2/3;
c) 3 + 2√2 (.....) (1 + √2)2;
d) a2 + 1 (.....) 0 với a là một số đã cho.