Đáp án C
Ta có
theo bất đẳng thức AM-GM, ta có
Đáp án C
Ta có
theo bất đẳng thức AM-GM, ta có
Cho số phức z thỏa mãn: z = m 2 + 2 m + 5 , với m là tham số thực thuộc ℝ .
Biết rằng tập hợp các điểm biểu diễn các số phức w=(3-4i)z-2i là một đường tròn.
Tính bán kính r nhỏ nhất của đường tròn đó.
A. r=20
B. r=4
C. r=22
D. r=5
Cho số phức thỏa mãn |z-2i|=m^2+4m+6, với m là số thực. Biết rằng tập hợp các điểm biểu diễn của số phức w=(4-3i)z+2i là đường tròn. Bán kính của đường tròn đó có giá trị nhỏ nhất bằng
A..
B.2.
C.10.
D..
Cho số phức z thỏa mãn z - 2 i = m 2 + 4 m + 6 với m là số thực. Biết rằng tập hợp các điểm biểu diễn của số phức w = ( 4 - 3 i ) z + 2 i là đường tròn. Bán kính của đường tròn đó có giá trị nhỏ nhất bằng
Cho số phức z thỏa mãn z - 1 = 5 . Biết tập hợp các điểm biểu diễn số phức w xác định bởi w = ( 2 + 3 i ) . z ¯ + 3 + 4 i là một đường tròn bán kính R. Tính R
A. R= 5 17
B. R= 5 10
C. R= 5 5
D. R= 5 13
Cho số phức z thỏa mãn z = 2 Biết rằng tập hợp các điểm biểu diễn số phức w=3-2i+(2-i)z là một đường tròn. Bán kính R của đường tròn đó bằng bao nhiêu?
Cho số phức z thỏa mãn |z|=1. Biết tập hợp các điểm biểu diễn số phức w = (3 - 4i)z -1 + 2i là đường tròn tâm I, bán kính R. Tìm tọa độ tâm I và bán kính R của đường tròn đó.
Cho số phức z thỏa mãn |z| = 1. Biết tập hợp các điểm biểu diễn số phức w = (3 - 4i)z -1 + 2i là đường tròn tâm I, bán kính R. Tìm tọa đọ tâm I và bán kính R của đường tròn đó
Cho hai số phức w và z thỏa mãn w - 1 + 2 i = z . Biết tập hợp các điểm biểu diễn của số phức z là đường tròn tâm I(-2;3) bán kính r = 3. Tìm tập hợp các điểm biểu diễn của số phức
A. Là một đường thẳng song song trục tung
B. Là một đường thẳng không song song với trục tung
C. Là đường tròn, tọa độ tâm (-3;5) bán kính bằng 3 5
D. Là đường tròn, tọa độ tâm (-1;1) bán kính bằng 3
Cho số phức z thỏa mãn tập hợp |z-1|=3. Biết rằng tập hợp các điểm biểu diễn số phức w với 3 − 2 i w = i z + 2 là một đường tròn. Tìm tọa độ tâm I và bán kính r của đường tròn đó.
A. I 8 13 ; 1 13 , r = 3 13
B. I − 2 ; 3 , r = 13
C. I 4 13 ; 7 13 , r = 3 13
D. I 2 3 ; − 1 2 , r = 3