Cho sơ đồ biến hóa sau (mỗi mũi tên là một phản ứng)
Na2Cr2O7→Cr2O3→Cr→CrCl2→Cr(OH)2→Cr(OH)3→KCrO2→K2CrO4→K2Cr2O7→Cr2(SO4)3.
Tổng số phản ứng thuộc loại oxi hóa – khử trong dãy biến hóa trên là:
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
Cho sơ đồ chuyển hóa sau:
K2Cr2O7 → + F e S O 4 + X Cr2(SO4)3 → + N a O H d ư NaCrO2 → + N a O H + Y Na2CrO4
Biết X, Y là các chất vô cơ. X, Y lần lượt là :
A. K2SO4 và Br2.
B. H2SO4 (loãng) và Na2SO4.
C. NaOH và Br2.
D. H2SO4 (loãng) và Br2.
Cho các chất rắn sau: CrO3, Cr, Cr2O3, Cr(OH)3, K2Cr2O7, K2CrO4. Số chất tan hoàn toàn trong dung dịch NaOH loãng, dư là
A. 4.
B. 3.
C. 6.
D. 5.
Cho các chất rắn sau: CrO3, Cr, Cr2O3, Cr(OH)3, K2Cr2O7, K2CrO4. Số chất tan hoàn toàn trong dung dịch NaOH loãng, dư là
A. 4
B. 3
C. 6
D. 5
Cho phản ứng: 6 F e S O 4 + K 2 C r 2 O 7 + 7 H 2 S O 4 → 3 F e 2 ( S O 4 ) 3 + C r 2 ( S O 4 ) 3 + K 2 S O 4 + 7 H 2 O
Trong phản ứng trên, chất oxi hóa và chất khử lần lượt là
A. K2Cr2O7 và FeSO4
B. K2Cr2O7 và H2SO4
C. H2SO4 và FeSO4
D. FeSO4 và K2Cr2O7
Cho phản ứng
6 F e S O 4 + K 2 C r 2 O 7 + 7 H 2 S O 4 → 3 F e 2 ( S O 4 ) 3 + C r 2 ( S O 4 ) 3 + K 2 S O 4 + 7 H 2 O
Trong phản ứng trên, chất oxi hóa và chất khử lần lượt là
A. K2Cr2O7 và FeSO4.
B. K2Cr2O7 và H2SO4.
C. H2SO4 và FeSO4.
D. FeSO4 và K2Cr2O7.
Cho phản ứng :
6FeSO4 + K2Cr2O7 + 7H2SO4 → 3Fe2(SO4)3 + Cr2(SO4)3 + K2SO4 +7H2O
Trong phản ứng trên, chất oxi hóa và chất khử lần lượt là
A. FeSO4 và K2Cr2O7
B. H2SO4 và FeSO4.
C. K2Cr2O7 và FeSO4.
D. K2Cr2O7 và H2SO4.
Cho phản ứng: FeSO4 + K2Cr2O7 + KHSO4 → Cr2(SO4)3 + X + Y + Z. Trong hệ số các chất trong phương trình sau khi cân bằng với số nguyên tối giản là:
A. 33
B. 32
C. 46
D. 40.
Cho các chất sau: Cr, Cr2O3, Cr(OH)3, CrO3, K2CrO4, CrSO4. Số chất tan trong dung dịch NaOH loãng, dư chỉ tạo ra dung dịch là
A. 5
B. 3
C. 6
D. 4
Cho sơ đồ phản ứng sau: Cr2(SO4)3 → X → Y → Na2CrO4.
Mỗi mũi tên là một phản ứng hóa học. Các chất X và Y lần lượt là
A. NaCrO2 và Cr(OH)3.
B. CrO3 và NaCrO2.
C. Cr(OH)3 và NaCrO2.
D. NaCrO2. và Na2Cr2O7.