Chọn D.
Z1: C6H5ONa ® A1: C6H5OH ® B1: C6H3O(NO2)3
Z2: CH2=CHCOONa ® Z3: CH2=CHCOOH ® A2: CH2=CHCOOCH3 ® B2: poli(metyl acrylat)
Y: CH2=CHCOOC6H5. Chất Y có đặc điểm là tác dụng được với NaOH theo tỉ lệ mol 1 : 2.
Chọn D.
Z1: C6H5ONa ® A1: C6H5OH ® B1: C6H3O(NO2)3
Z2: CH2=CHCOONa ® Z3: CH2=CHCOOH ® A2: CH2=CHCOOCH3 ® B2: poli(metyl acrylat)
Y: CH2=CHCOOC6H5. Chất Y có đặc điểm là tác dụng được với NaOH theo tỉ lệ mol 1 : 2.
Cho sơ đồ chuyển hoá sau:
C3H4O2 + NaOH ® X + Y
X + H2SO4 loãng ® Z + T
Biết Y và Z đều có phản ứng tráng gương. Hai chất Y, Z tương ứng là
A. HCHO, CH3CHO.
B. HCHO, HCOOH.
C. HCOONa, CH3CHO.
D. CH3CHO, HCOOH.
Cho sơ đồ chuyển hoá sau :
C3H4O2 + NaOH ® X + Y
X + H2SO4 loãng ® Z + T
Biết Y và Z đều có phản ứng tráng gương. Hai chất Y, Z tương ứng là
A. HCHO, HCOOH
B. HCHO, CH3CHO
C. HCOONa, CH3CHO
D. CH3CHO, HCOOH
Cho sơ đồ chuyển hoá sau :
C3H4O2 + NaOH ® X + Y
X + H2SO4 loãng ® Z + T
Biết Y và Z đều có phản ứng tráng gương. Hai chất Y, Z tương ứng là :
A. CH3CHO, HCOOH
B. HCHO, HCOOH
C. HCOONa, CH3CHO
D. HCHO, CH3CHO
Hợp chất X có công thức C12H14O4. Từ X thực hiện các phản ứng (theo đúng tỉ lệ mol)
(a) X + 2NaOH ® X1 + 2X2
(b) X1 + H2SO4 ® X3 + Na2SO4
(c) nX3 + nX4 ® poli(etylen terephtalat) + 2nH2O
(d) X2 + X3 ® X5 + H2O
Có các phát biểu:
(1) Khi đốt cháy hoàn toàn 1 mol X1 cho 7 mol CO2.
(2) Các chất X1, X2, X3 đều tác dụng được với Na.
(3) Phân tử khối của X5 bằng 222.
(4) Các chất X3 và X4 đều là hợp chất đa chức.
(5) Phản ứng (c) thuộc loại phản ứng trùng hợp.
(6) Phân tử X5 có 3 liên kết π.
Số phát biểu đúng là
A. 4.
B. 2.
C. 5.
D. 3.
Có các phản ứng:
1) Cu + HNO3loãng ® khí X +...
2) MnO2 + HC1 đặc ® khí Y + ...
3) NaHSO3 + NaHSO4 ® khí Z +...
4) Ba(HCO3)2 + HNO3 ® khíT +...
Các khí sinh ra tác dụng được với dung dịch NaOH là
A. X, Y, Z, T.
B. Y, Z, T
C. Z,T
D. Y, T.
Ba chất hữu cơ X, Y, Z có cùng công thức phân tử C3H6O2, có đặc điểm sau:
X tác dụng được với Na và tham gia phản ứng tráng bạc.
Y được điều chế trực tiếp từ axit và ancol có cùng số nguyên tử hiđro.
Z tác dụng được với NaOH và tham gia phản ứng tráng bạc.
Các chất X, Y, Z lần lượt là
A. CH3OCH2CHO, HCOOCH2CH3, CH3COOCH3
B. HOCH2CH2CHO, CH3CH2COOH, HCOOCH2CH3
C. CH3CH2COOH, CH3COOCH3, HCOOCH2CH3
D. HOCH2CH2CHO, CH3COOCH3, HCOOCH2CH3
Cho các phản ứng sau :
(a) H2S + SO2 ®
(b) Cu + dung dịch H2SO4 (loãng) ®
(c) SiO2 + Mg → t ỉ l ệ m o l 1 : 2 t o
(d) Al2O3 + dung dịch NaOH ®
(e) H2S + FeCl3®
(g) C + H 2 O h ơ i → t o
Số phản ứng tạo ra đơn chất là
A. 4.
B. 5.
C. 6.
D. 3.
Cho ba chất hữu cơ X, Y, Z có cùng công thức phân tử C3H7NO2, có các đặc điểm sau:
- X có mạch cacbon không phân nhánh, có khả năng tham gia phản ứng trùng ngưng.
- Y được điều chế trực tiếp từ amino axit và ancol.
- Z có phản ứng tráng bạc, tác dụng với dung dịch NaOH tạo ra amin.
Các chất X, Y, Z lần lượt là:
A. H2NCH(CH3)COOH, H2NCH2COOCH3, HCOOH3NC2H3
B. CH3CH(NH2)COOH, H2NCH2COOCH3, HCOOH3NC2H3
C. H2NCH(CH3)COOH, H2NCH2COOCH3, C2H3COONH4
D. H2NCH(CH3)COOH, C2H3COONH4, HCOOH3NC2H3
Ba chất hữu cơ X, Y và Z có cùng công thức phân tử C4H8O2, có đặc điểm sau:
+ X có mạch cacbon phân nhánh, tác dụng được với Na và NaOH.
+ Y được điều chế trực tiếp từ axit và ancol có cùng số nguyên tử cacbon.
+ Z tác dụng được với NaOH và tham gia phản ứng tráng bạc.
Các chất X, Y, Z lần lượt là
A. CH3CH2CH2COOH, CH3COOCH2CH3, HCOOCH2CH2CH3.
B. CH3CH(CH3)COOH, CH3CH2COOCH3, HCOOCH2CH2CH3.
C. CH3CH(CH3)COOH, CH3COOCH2CH3, HCOOCH2CH2CH3.
D. CH3CH2CH2COOH, CH3COOCH2CH3, CH3COOCH2CH3.