Cho các sơ đồ phản ứng sau:
(a) X + O2 → x t Y
(b) Z + H2O → x t G
(c) Z + Y → x t T
(d) T + H2O → H + Y + G
Biết X, Y, Z, T, G đều có phản ứng với dung dịch AgNO3 trong NH3 tạo kết tủa và G có 2 nguyên tử C trong phân tử. Phần trăm khối lượng của nguyên tố oxi trong phân tử T có giá trị xấp xỉ bằng?
A. 37,21%
B. 44,44%
C. 43,24%
D. 53,33%
Cho các sơ đồ phản ứng sau :
(a) X + O2 → x t Y
(b) Z + H2O → x t G
(c) Z + Y → x t T
(d) T + H2O → H + Y + G
Biết X, Y, Z, T, G đều có phản ứng với dung dịch AgNO3 trong NH3 tạo kết tủa và G có 2 nguyên tử cacbon trong phân tử. Phần trăm khối lượng của nguyên tố oxi trong phân tử T có giá trị xấp xỉ bằng
A. 37,21%
B. 44,44%
C. 53,33%
D. 43,24%.
Cho sơ đồ các phản ứng sau:
(a) Fe(NO3)2 → t o khí X + khí Y
(b) BaCO3 → t o khí Z
(c) FeS2 + O2 → t o khí T
(d) NH4NO2 → t o khí E + khí F
(e) NH4HCO3 → t o khí Z + khí F + khí G
(g) NH3 + O2 → xt , t o khí H
Cho lần lượt các khí X, Y, Z, T, E, G, H qua bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư (trong điều kiện không có oxi). Số khí bị giữ lại là
A. 4
B. 5
C. 3
D. 6
Cho sơ đồ các phản ứng sau:
( a ) F e ( N O 3 ) 2 → t o k h í X + k h í Y
( b ) B a C O 3 → t o k h í Z
( c ) F e S 2 + O 2 → t o k h í T
( d ) N H 4 N O 2 → t o k h í E + k h í F
( e ) N H 4 H C O 3 → t o k h í Z + k h í F + k h í G
( g ) N H 3 + O 2 → t o , x t k h í H
Cho lần lượt các khí X, Y, Z, T, E, G, H qua bình đựng dung dịch Ca(OH)2dư (trong điều kiện không có oxi). Số khí bị giữ lại là
A. 5
B. 6
C. 4
D. 3
Chất A mạch thẳng có công thức C6H8O4. Cho sơ đồ phản ứng sau (theo đúng tỉ lệ mol):
A + 2NaOH → H + , t ∘ B + C + H2O
B → H 2 S O 4 , t ∘ D + H2O
C + 2HCl → E + 2NaCl
Phát biểu nào sau đây phù hợp với sơ đồ trên?
A. Chất E là HOOC-CH=CH-COOH
B. Chất B là CH3OH
C. Chất D là C3H6
D. Chất A là este 2 chức.
1. Cho 29 gam hỗn hợp gồm Al, Cu và Ag tác dụng vừa đủ với 950ml dung dịch HNO3 1,5M, thu được dung dịch chứa m gam muối và 5,6 lít hỗn hợp khí X (đktc) gồm NO và N2O. Tỉ khối của X so với H2 là 16,4. Giá trị của m là:
A. 98,20 B. 91,00 C. 97,20 D. 98,75
2. Este X có công thức C3H4O2. Thủy phân X trong môi trường kiềm, đun nóng thu được hai chất Y và Z, Z tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng thu được chất hữu cơ T. Phát biểu không đúng là:
A. Oxi hóa (xúc tác Mn2+, t0) Y thu được T
B. Cả Y và T đều có khả năng tham gia phản ứng tráng gương
C. Nhiệt độ sôi của T cao hơn Y
D. T có tính axit mạnh nhất trong dãy đồng đẳng
3. Qua nghiên cứu phản ứng este hóa xenlulozơ người ta thấy mỗi gốc glucozo (C6H10O5) có:
A. 4 nhóm hydroxyl B. 5 nhóm hydroxyl C. 2 nhóm hydroxyl D. 3 nhóm hydroxyl
4. Có bốn dung dịch hóa chất mất nhãn: etyl axetat, glucozo, glixerol, natrihidroxit. bằn phương pháp hóa học và chỉ sử dụng 1 thuốc thử nào để phân biệt được các dung dịch trên?
A. Quì tím B. Dung dịch CuSO4 C. Dung dịch AgNO3 D. Cu(OH)2
5. Có 4 hợp chất hữu cơ, mạch hở có công thức lần lượt là: CH2O, CH2O2, C2H2O3, C2H4O2. Số chất vừa tác dụng Na, vừa tác dụng NaOH và vừa có khả năng tham gia phản ứng tráng gương là
A. 4 B. 1 C. 3 D. 2
Cho hợp chất hữu cơ D (mạch hở) có công thức phân tử là C 6 H 10 O 4 . Xuất phát từ D người ta tiến hành chuỗi các phản ứng hóa học sau:
(a) D + 2 N a O H → t ° E + F + G ;
(b) 2 E + H 2 S O 4 ( l o ã n g d ư ) → H + K ;
(c) H + 2 A g N O 3 + 3 N H 3 + H 2 O → t ° M + 2 A g + 2 N H 4 N O 3
(d) 2 F + C u ( O H ) 2 → Q + 2 H 2 O ;
(e) G + N a O H → C a O C H 4 + N a 2 C O 3 .
Công thức cấu tạo của D là
A. H C O O - C H 2 - C H 2 O O C - C H 2 C H 3
B. H C O O - C H 2 - C H ( C H 3 ) - O O C - C H 3
C. H C O O C H 2 C H 2 C H 2 O O C - C H 3
D. C H 3 C O O C H 2 C H 2 O O C C H 3
Cho sơ đồ phản ứng sau:
(1) C6H12O6 → m e n X + CO2;
(2) X + O2 ->Y + H2O;
(3) X + Y → H + , t ∘ Z + H2O.
Tên gọi của Z là
A. Metylpropionat
B. Axít butanoic
C. Etyl axetat
D. Propylfomat
Hợp chất hữu cơ A mạch hở có công thức phân tử C7H10O5. Thủy phân hoàn toàn A trung dung dịch axit đun nóng thu được các hợp chất B, C, D theo sơ đồ sau:
A (C7H10O5) + H2O B + C + D. ⇆ H + , t ∘ A + Na → H2 + ….
D + Cu(OH)2 → dung dịch màu xanh lam.
B + AgNO3 + NH3 + H2O → F + Ag + ….
F + NaOH → H↑ + ….
C + dung dịch Br2 → mất màu.
Biết B và C là hai chất hữu cơ đơn chức. Cho các nhận xét sau:
(a) A là hợp chất hữu cơ tạp chức.
(b) Dung dịch A làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ.
(c) Khi cho phản ứng H2 (xúc tác Ni, t°) một phân tử A phản ứng tối đa 2 phân tử H2.
(d) Dung dịch A có phản ứng tráng bạc (với dung dịch AgNO3/NH3 đun nóng).
(e) Có 2 đồng phân cấu tạo thỏa mãn A.
(g) A có thể làm mất màu dung dịch KMnO4 ở nhiệt độ thường.
Số nhận xét đúng là
A. 5
B. 6
C. 3
D. 4
Cho các sơ đồ phản ứng sau:
( a ) X + O 2 → xt Y ( b ) Z + H 2 O → xt G ; ( c ) X + Y → xt T ; ( d ) T + H 2 O → xt Y + G ;
Biết X, Y, Z, T, G đều có phản ứng với dung dịch AgNO3 trong NH3 tạo kết tủa và G có 2 nguyên tử cacbon trong phân tử. Phần trăm khối lượng của nguyên tố oxi trong phân tử T có giá trị xấp xỉ bằng?
A. 37,21%
B. 44,44%
C. 53,33%
D. 43,24%