Cho sơ đồ phản ứng:
CH4YTCH3COOH
(X, Z, M là các chất vô cơ, mỗi mũi tên ứng với một phương trình phản ứng). Chất T trong sơ đồ trên là
A. C2H5OH.
B. CH3CHO.
C. CH3OH.
D. CH3COONa.
Cho sơ đồ phản ứng
CH 3 COONa → xt , t o X → 1 : 1 Cl 2 as Y → dd NaOH , t o Z → CuO , t T
X, Y, Z, T là các hợp chất hữu cơ, công thức của T là
A. CH3CHO
B. HCHO
C. CH2O2
D. CH3OH
Cho sơ đồ phản ứng sau:
N 2 → t ° , xt + H 2 NH 3 → + O 2 NO → + O 2 NO 2 t ° , xt → + O 2 + H 2 O HNO 3 → ddNH 3 NH 4 NO 3
Mỗi mũi tên là một phản ứng hóa học. Số phản ứng mà nitơ đóng vai trò chất khử là
A. 4
B. 5
C. 2
D. 3
Cho sơ đồ (mỗi mũi tên là 01 phản ứng, X, Y, Z, T đều là hợp chất hữu cơ):
X → Y → Z → T → axit gluconic
Trong số các chất sau: C4H8(CH3)2, (C6H10O5)n, C12H22O11, C6H12O6; số chất thỏa mãn X trong sơ đồ trên là:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Cho các phản ứng theo sơ đồ sau:
(1) X + O 2 → x t , t Y
(2) Z + Y → x t , t T
(3) Z + H 2 O → x t , t G
(4) T + H 2 O → H + , t Y + G
Biết X, Y, Z, T, G đều phản ứng với dung dịch AgNO3 trong NH3 tạo kết tủa, G có 2 nguyên tử cacbon trong phân tử. Phần trăm khối lượng của nguyên tố oxi trong T là
A. 44,44%
B. 37,21%
C. 43,24%.
D. 53,33%.
Cho sơ đồ các phản ứng:
X + NaOH (dung dịch) → t o Y + Z (1)
Y + NaOH (rắn) → C a O , t o T + P (2)
T → 1500 o C Q + H2 (3)
Q + H2O → t o , x t Z (4)
Trong sơ đồ trên, X và Z lần lượt là
A. CH3COOCH=CH2 và HCHO
B. CH3COOCH=CH2 và CH3CHO
C. HCOOCH=CH2 và HCHO
D. CH3COOC2H5 và CH3CHO
Cho các sơ đồ phản ứng sau:
(a) X + O 2 → x t Y
(b) Z + H 2 O → x t G
(c) Z + Y → x t T
(d) T + H 2 O → H + Y + G
Biết X, Y, Z, T, G đều có phản ứng với dung dịch AgNO3 trong NH3 tạo kết tủa và G có 2 nguyên tử C trong phân tử. Phần trăm khối lượng của nguyên tố oxi trong phân tử T có giá trị xấp xỉ bằng?
A. 37,21%
B. 44,44%
C. 43,24%
D. 53,33%
Cho các sơ đồ phản ứng sau:
( a ) X + O 2 → xt Y ( b ) Z + H 2 O → xt G
( c ) Z + Y → xt T ( d ) T + H 2 O → H + Y + G
Biết X, Y, Z, T, G đều có phản ứng với dung dịch AgNO3 trong NH3 tạo kết tủa và G có 2 nguyên tử C trong phân tử. Phần trăm khối lượng của nguyên tố oxi trong phân tử T có giá trị xấp xỉ bằng?
A. 37,21%
B. 44,44%
C. 43,24%
D. 53,33%
X, Y, Z là một trong các chất sau: C 2 H 4 , C 2 H 5 O H , C H 3 O H . Tổng số sơ đồ dạng X → Y → Z (mỗi mũi tên là 1 phản ứng) nhiều nhất thể hiện mối quan hệ giữa các chất trên là
A. 6
B. 5
C. 3
D. 4