Đáp án D
Chất khử là chất cho e, tức là số oxi hóa tăng.
Các phản ứng N đóng vai trò chất khử là (2)(3)(4)
Đáp án D
Chất khử là chất cho e, tức là số oxi hóa tăng.
Các phản ứng N đóng vai trò chất khử là (2)(3)(4)
Từ ammonia có thể điều chế phân đạm ammonium nitrate theo sơ đồ chuyển hoá sau:
o
O , t , xt O O H O 2 2 2 2
NH NO NO HNO 3 2 3 ⎯⎯⎯⎯→ ⎯⎯⎯→ ⎯⎯⎯⎯→ + + + + → NH4NO3
a) Viết các phương trình hoá học xảy ra.
b) Xác định chất khử, chất oxi hóa trong 3 giai đoạn đầu của quá trình Ostwald
c) Tại sao giai đoạn đầu cần trộn ammonia với không khí theo tỉ lệ thể tích 1:9 ? (Biết không khí chứa
21% thể tích oxygen.)
b) Để điều chế 200 000 tấn phân đạm ammonium nitrate theo sơ đồ trên cần dùng bao nhiêu tấn
ammonia? Biết rằng hiệu suất của cả quá trình theo sơ đồ trên là 95%.
Cho các phản ứng theo sơ đồ sau:
(1) X + O 2 → x t , t Y
(2) Z + Y → x t , t T
(3) Z + H 2 O → x t , t G
(4) T + H 2 O → H + , t Y + G
Biết X, Y, Z, T, G đều phản ứng với dung dịch AgNO3 trong NH3 tạo kết tủa, G có 2 nguyên tử cacbon trong phân tử. Phần trăm khối lượng của nguyên tố oxi trong T là
A. 44,44%
B. 37,21%
C. 43,24%.
D. 53,33%.
Thực hiện sơ đồ phản ứng :
(1) X + H2O → H + , t 0 Y + Z
(2) Y + O2 → L ê n m e n g i ấ m Z + H2O
(3) Y → x t , t 0 T + H2O
(4) T → x t , p , t 0 polietilen
Phân tử khối của X là :
A. 74
B. 46
C. 88
D. 60
Cho các sơ đồ phản ứng sau:
(a) X + O 2 → x t Y
(b) Z + H 2 O → x t G
(c) Z + Y → x t T
(d) T + H 2 O → H + Y + G
Biết X, Y, Z, T, G đều có phản ứng với dung dịch AgNO3 trong NH3 tạo kết tủa và G có 2 nguyên tử C trong phân tử. Phần trăm khối lượng của nguyên tố oxi trong phân tử T có giá trị xấp xỉ bằng?
A. 37,21%
B. 44,44%
C. 43,24%
D. 53,33%
Cho các sơ đồ phản ứng sau:
( a ) X + O 2 → xt Y ( b ) Z + H 2 O → xt G
( c ) Z + Y → xt T ( d ) T + H 2 O → H + Y + G
Biết X, Y, Z, T, G đều có phản ứng với dung dịch AgNO3 trong NH3 tạo kết tủa và G có 2 nguyên tử C trong phân tử. Phần trăm khối lượng của nguyên tố oxi trong phân tử T có giá trị xấp xỉ bằng?
A. 37,21%
B. 44,44%
C. 43,24%
D. 53,33%
Cho sơ đồ phản ứng:
(1) X + O2 → x t , t ° axit cacboxylic Y1
(2) X + H2 → x t , t ° ancol Y2
(3) Y1 + Y2 ⇄ xt , t ° Y3 + H2O
Biết Y3 có công thức phân tử C6H10O2. Tên gọi của X là:
A. anđehit acrylic
B. anđehit propionic
C. anđehit metacrylic
D. anđehit axetic
Cho sơ đồ phản ứng:
(1) X + O2 → x t , t ° axit cacboxylic Y1
(2) X + H2 → x t , t ° ancol Y2
(3) Y1 + Y2 ← → x t t ° Y3 + H2O
Biết Y3 có công thức phân tử C6H10O2. Tên gọi của X là:
A. anđehit acrylic
B. anđehit propionic
C. anđehit metacrylic
D. anđehit axetic
Cho sơ đồ các phản ứng:
X + NaOH (dung dịch) → t o Y + Z (1)
Y + NaOH (rắn) → C a O , t o T + P (2)
T → 1500 o C Q + H2 (3)
Q + H2O → t o , x t Z (4)
Trong sơ đồ trên, X và Z lần lượt là
A. CH3COOCH=CH2 và HCHO
B. CH3COOCH=CH2 và CH3CHO
C. HCOOCH=CH2 và HCHO
D. CH3COOC2H5 và CH3CHO
Cho sơ đồ phản ứng:
CH 4 → + X ( xt , t o ) Y → + Z ( xt , t o ) T → + M ( xt , t o ) CH 3 COOH
(X, Z, M là các chất vô cơ, mỗi mũi tên ứng với một phương trình phản ứng).
Chất T trong sơ đồ trên là
A. C2H5OH.
B. CH3CHO.
C. CH3OH.
D. CH3COONa.
Cho các phản ứng sau:
(a) X + O2 → x t Y.
(b) Z + H2O → x t G.
(c) Z + Y → x t T.
(d) T + H2O → H + Y + G.
Biết X, Y, Z, T, G đều có phản ứng với dung dịch AgNO3 trong NH3 tạo kết tủa; G có 2 nguyên tử cacbon. Phần trăm khối lượng của oxi trong T là
A. 53,33%
B. 43,24%.
C. 37,21%.
D. 44,44%.