Cho sơ đồ phản ứng:
X → + N a O H ( l o ã n g ) dung dịch Y → + B r 2 + N a O H Z.
Cho các chất sau: Al2O3, Cr2O3, CrO3, Cr(OH)2, Cr(OH)3, AlCl3, CrCl2, CrCl3, Na2Cr2O7. Số chất thỏa mãn X ở sơ đồ trên là
A. 2
B. 6
C. 8
D. 4
Cho sơ đồ phản ứng:
X → + N a O H ( l o ã n g d ư ) d u n g d ị c h Y + → + B r 2 + N a O H Z
Cho các chất sau: Al2O3, Cr2O3, CrO3, Cr(OH)2, Cr(OH)3, AlCl2, CrCl2, CrCl3, Na2Cr2O7. Số chất thỏa mãn X ở sơ đồ trên là:
A. 2
B. 8
C. 4
D. 6
Cho sơ đồ chuyển hóa các hợp chất của crom như sau:
Cr → + HCl X → + NaOH Y → + O 2 , H 2 O Z → + KOH T → + Cl 2 , KOH M → + H 2 SO 4 N
Công thức của chất Y và chất N trong sơ đồ trên là
A. Cr(OH)2 và K2Cr2O7
B. Cr(OH)2 và K2CrO4
C. Cr(OH)3 và K2Cr2O7
D. NaCrO2 và K2CrO4
Cho sơ đồ:
C r → H C l X → N a O H Y → O 2 + H 2 O Z → N a O H T → H 2 O 2 + O H + M → H 2 S O 4 N
Chất Y và N lần lượt là:
A. Cr(OH)3; CrO42- .
B. Cr(OH)2; CrO42- .
C. Cr(OH)3; Cr2O72- .
D. Cr(OH)2; Cr2O72-
Cho dãy các chất: F e C l 2 , C u S O 4 , B a C l 2 , K N O 3 , A l ( O H ) 3 , C a ( H C O 3 ) 2 , C r ( O H ) 3 , CrO Số chất trong dãy phản ứng được với dung dịch NaOH là
A. 4.
B. 5.
C. 3.
D. 6.
Cho dãy các chất: F e C l 2 , C u S O 4 , B a C l 2 , K N O 3 , A l ( O H ) 3 , C a ( H C O 3 ) 2 , C r ( O H ) 3 , CrO Số chất trong dãy phản ứng được với dung dịch NaOH là
A. 6
B. 5
C. 4
D. 3
Có các phương trình hóa học sau:
(1) CrO + 2HCl → CrCl2 + H2O
(2) CrCl2 + 2NaOH → Cr(OH)2 + 2NaCl
(3) 4Cr(OH)2 + O2 + 2H2O → 4Cr(OH)3
(4) Cr(OH)2 + 2HCl → CrCl2 + 2H2O
(5) CrCl2 + 4HCl + O2 → 4CrCl3 + 2H2O
Những phản ứng minh họa tính khử của hợp chất Cr(II) là:
A. 1, 2
B. 3, 5
C. 3, 4
D. 2, 4
Cho các chất sau: Cr, CrO, C r ( O H ) 2 , C r 2 O 3 , C r ( O H ) 3 . Có bao nhiêu chất thể hiện tính chất lưỡng tính ?
A. 3.
B. 1.
C. 4.
D. 2.
Cho các chất sau: C r , C r O , C r ( O H ) 2 , C r O 3 , C r ( O H ) 3 . Có bao nhiêu chất thể hiện tính chất lưỡng tính ?
A. 3.
B. 1.
C. 4.
D. 2.
Cho sơ đồ phản ứng Cr → + HCl X → + NaOH dư Y
Chất Y trong sơ đồ trên là
A. Na 2 Cr 2 O 7
B. NaCrO 2
C. Cr OH 3
D. Cr OH 2